botania
Thành viên gắn bó 0437662222
Các biến chứng do cao huyết áp gây ra như biến chứng tim mạch, thận và ở não thông qua 2 cơ chế, cả hai cơ chế này đều do ảnh hưởng của tăng áp lực trong động mạch. Thứ nhất là cấu chúc và chức năng tim mạch và mạch máu bị ảnh hưởng do áp lực cao của máu; thứ hai là do sự tiến triển của vữa xơ động mạch. Cao huyết áp ảnh hưởng trức tiếp đến cơ chế thứ nhất, trong khi cơ chế thứ hai là do sự tương tác với các yếu tố nguy cơ khác để gây ra các bệnh tim mạch, đặc biệt là cholesterol tăng cao trong máu. Do vậy, các ảnh hưởng trực tiếp của huyết áp liên quan chặt chẽ với đột qụy, trong khi bệnh động mạch vành liên quan với vữa xơ động mạch.
Biến chứng bệnh động mạch vành
Tổng hợp phân tích các nghiên cứu cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương với nguy cơ bị biến cố động mạch vành. Nghiên cứu cho thấy cứ tăng mỗi 20mmHg huyết áp tâm thu và hoặc tăng mỗi 10mmHg huyết áp tâm trương thì nguy cơ biến chứng động mạch vành tăng gấp 2 lần. Có sự tương tác giữa các yếu tố nguy cơ với nhau, do vậy mối liên quan giữa huyết áp tâm thu và nguy cơ bệnh động mạch vành càng chặt chẽ hơn ở bệnh nhân có cholesterol máu cao hơn là các bệnh nhân có cholesterol máu bình thường.
Biến chứng suy tim
Hiện nay tỷ lệ suy tim do cao huyết áp đã tăng lên đáng kể, là nguyên nhân hàng đầu gây nhập viện ở người cao tuổi. Huyết áp hiện là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu, nguy cơ mắc chứng suy tim ở nam giới cao hơn nữ giới mác bệnh cao huyết áp so với người có huyết áp bình thường. Vậy đa số trường hợp suy tim đã có tiền sử về cao huyết áp.
Phình động mạch chủ bụng
Tỷ lệ bệnh nhân bị phình động mạch chủ bụng ngày càng tăng lên do số người già có mang các yếu tố nguy cơ tim mạch từ thời trung niên ngày càng tăng. Cao huyết áp là một trong các yếu tố nguy cơ chính gây phình động mạch chủ bụng. Có sự liên quan giữa chỉ số huyết áp và tỷ lệ mắc phình động mạch chủ bụng.
Phình tách động mạch cảnh
Phình tách động mạch cảnh chiếm tới 80% bệnh nhân có cao huyết áp. Sự kết hợp cả tác động sóng mạch tăng và phát triển của xơ vữa động mạch dẫn đến cơ chế gây phình tách động mạch cảnh. Cao huyết áp càng tăng thì bệnh nhân có nguy cơ bị phình tách động mạch cảnh càng cao. Phình tách động mạch cảnh có thể bị ở động mạch cảnh lên, trường hợp này cần phải phẫu thuật, hay động mạch cảnh xuống, loại này thường chỉ cần điều trị nội khoa. Cao huyết áp được coi là nguyên nhân thường gặp nhất gây phình tách động mạch cảnh xuống.
Bệnh mạch máu ngoại biên
Nguy cơ bệnh mạch máu ngoại biên chủ yếu do yếu tố cao huyết áp gây ra. Có 2 lý do rất quan trọng sau: thứ nhất gây ra các triệu chứng đau cách hồi, thứ hai nó là yếu tố nguy cơ cao của các biến cố tim mạch. Chỉ số ABI (chỉ số áp lực cổ chân và cánh tay) nhỏ hơn 0,9, chỉ số này liên quan chặt chẽ với các yếu tố nguy cơ của bệnh vữa xơ động mạch như huyết áp, cholesterol máu, đái tháo đường, hút thuốc lá, và một yếu tố cực kỳ quan trọng đó là tuổi tác. Dự báo đột quỵ theo chỉ số ABI chính xác hơn bệnh động mạch vành.
xem thêm tại đây: http://botania.com.vn/tin-tuc/cao-huyet-ap-can-benh-cua-thoi-dai.html
dẫn nguồn: http://suckhoedoisong24h.com/threads/bien-chung-tim-mach-do-cao-huyet-ap.1240/
Biến chứng tim mạch (ảnh minh họa)
Biến chứng bệnh động mạch vành
Tổng hợp phân tích các nghiên cứu cho thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương với nguy cơ bị biến cố động mạch vành. Nghiên cứu cho thấy cứ tăng mỗi 20mmHg huyết áp tâm thu và hoặc tăng mỗi 10mmHg huyết áp tâm trương thì nguy cơ biến chứng động mạch vành tăng gấp 2 lần. Có sự tương tác giữa các yếu tố nguy cơ với nhau, do vậy mối liên quan giữa huyết áp tâm thu và nguy cơ bệnh động mạch vành càng chặt chẽ hơn ở bệnh nhân có cholesterol máu cao hơn là các bệnh nhân có cholesterol máu bình thường.
Biến chứng suy tim
Hiện nay tỷ lệ suy tim do cao huyết áp đã tăng lên đáng kể, là nguyên nhân hàng đầu gây nhập viện ở người cao tuổi. Huyết áp hiện là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu, nguy cơ mắc chứng suy tim ở nam giới cao hơn nữ giới mác bệnh cao huyết áp so với người có huyết áp bình thường. Vậy đa số trường hợp suy tim đã có tiền sử về cao huyết áp.
Phình động mạch chủ bụng
Tỷ lệ bệnh nhân bị phình động mạch chủ bụng ngày càng tăng lên do số người già có mang các yếu tố nguy cơ tim mạch từ thời trung niên ngày càng tăng. Cao huyết áp là một trong các yếu tố nguy cơ chính gây phình động mạch chủ bụng. Có sự liên quan giữa chỉ số huyết áp và tỷ lệ mắc phình động mạch chủ bụng.
Phình tách động mạch cảnh
Phình tách động mạch cảnh chiếm tới 80% bệnh nhân có cao huyết áp. Sự kết hợp cả tác động sóng mạch tăng và phát triển của xơ vữa động mạch dẫn đến cơ chế gây phình tách động mạch cảnh. Cao huyết áp càng tăng thì bệnh nhân có nguy cơ bị phình tách động mạch cảnh càng cao. Phình tách động mạch cảnh có thể bị ở động mạch cảnh lên, trường hợp này cần phải phẫu thuật, hay động mạch cảnh xuống, loại này thường chỉ cần điều trị nội khoa. Cao huyết áp được coi là nguyên nhân thường gặp nhất gây phình tách động mạch cảnh xuống.
Bệnh mạch máu ngoại biên
Nguy cơ bệnh mạch máu ngoại biên chủ yếu do yếu tố cao huyết áp gây ra. Có 2 lý do rất quan trọng sau: thứ nhất gây ra các triệu chứng đau cách hồi, thứ hai nó là yếu tố nguy cơ cao của các biến cố tim mạch. Chỉ số ABI (chỉ số áp lực cổ chân và cánh tay) nhỏ hơn 0,9, chỉ số này liên quan chặt chẽ với các yếu tố nguy cơ của bệnh vữa xơ động mạch như huyết áp, cholesterol máu, đái tháo đường, hút thuốc lá, và một yếu tố cực kỳ quan trọng đó là tuổi tác. Dự báo đột quỵ theo chỉ số ABI chính xác hơn bệnh động mạch vành.
xem thêm tại đây: http://botania.com.vn/tin-tuc/cao-huyet-ap-can-benh-cua-thoi-dai.html
dẫn nguồn: http://suckhoedoisong24h.com/threads/bien-chung-tim-mach-do-cao-huyet-ap.1240/