ngvyuyen
Thành viên gắn bó 0927786450
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt NamNgày 12/3, tại Đà Nẵng đã diễn ra ngày làm việc đầu tiên, Hội nghị thường niên CDIO vùng châu Á năm 2018. Tham dự có gần 200 đại biểu của 55 trường đại học đến từ 12 quốc gia trên thế giới.
[size=13]
Từ mô hình Đại học điện tử đến đơn vị chủ nhà CDIO châu Á 2018
Trước đó, Hội nghị CDIO vùng châu Á 2017 được Đại học Rajamangala và Đại học Chulalongkorn – Thái Lan đăng cai tổ chức (diễn ra từ 13 – 15/3/2017). Hơn 200 đại biểu đại diện cho Hiệp hội CDIO, thành viên CDIO và đại diện các doanh nghiệp, các trường Đại học trên thế giới quan tâm đến CDIO đã tham dự.
Là một thành viên tích cực của Hiệp hội CDIO từ năm 2012, Đại học Duy Tân vinh dự là đại diện duy nhất của Việt Nam được mời tham dự trong vai trò là diễn giả, đăng đàn chia sẻ các kinh nghiệm triển khai CDIO tại Nhà trường, với các thành viên trong khu vực.
Tại Hội nghị CDIO vùng châu Á 2017, TS Trần Nhật Tân - Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng và Khảo thí ĐH Duy Tân đã có báo cáo “Hệ thống điện tử đánh giá các năng lực của người học đáp ứng các yêu cầu kiểm định”; chia sẻ nhiều thông tin cũng như kinh nghiệm bổ ích trong việc xây dựng và phát triển hệ thống đánh giá chuẩn đầu ra của sinh viên.
Đây là hệ thống được xây dựng tích hợp trong tổng thể hệ thống phần mềm quản lý học tập LMS (/AMS). Đây cũng là nền tảng xây dựng mô hình Đại học điện tử mà Đại học Duy Tân đã và đang vận hành.
“Chúng tôi cho rằng hệ thống phần mềm quản lý học tập LMS (/AMS) đã mang lại hiệu quả tích cực trong đào tạo nhiều năm qua, hướng đến đáp ứng các yêu cầu khắt khe của các hệ thống kiểm định quốc tế” - TS Trần Nhật Tân cho biết.
Đại học Duy Tân cũng được Cộng đồng CDIO châu Á đánh giá “đã xây dựng và ứng dụng rất thành công hệ thống mô phỏng hỗ trợ việc giảng dạy Đại học”. Tiêu biểu là Nhà trường đã xây dựng các phòng Lab mô phỏng thực tế và thực tại ảo (CVS) hỗ trợ trong giảng dạy các môn Quản trị Chiến lược, Ngân hàng, Giải phẫu, thực hành Điều dưỡng...
Đến nay, Hiệp hội CDIO khu vực châu Á có 28 thành viên.
Tại Việt Nam đã có 5 trường đại học được kết nạp là thành viên của Hiệp hội CDIO, bao gồm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Duy Tân, Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Đà Lạt và Đại học FPT.
Cuộc gặp gỡ CDIO cấp vùng châu Á 2018 lần này diễn ra từ ngày 12-14/3/2018 do Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam đăng cai tổ chức. Đây cũng là lần đầu tiên, một Đại học Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị thường niên CDIO châu Á.
[/size]
[size][size]
Lần đầu tiên Cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật CDIO diễn ra tại Đà Nẵng, Việt Nam
Hội nghị là cơ hội để các thành viên của Hiệp hội CDIO trong khu vực, các nhà giáo dục, doanh nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm hay nhất trong hiện thức hóa đổi mới sáng tạo lĩnh vực giáo dục kỹ thuật.
Song song với Hội nghị CDIO vùng châu Á năm 2018, Ban Tổ chức cũng triển khai cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật (Cuộc thi CDIO Academy) dành cho sinh viên.
Tham dự CDIO Academy 2018 (diễn ra tại Đại học Duy tân, số 3 Quang Trung, Đà Nẵng), có 16 đội đến từ các trường đại học khu vực châu Á, trong đó, có 18 sinh viên quốc tế và 22 sinh viên Việt Nam.
Đây cũng là năm đầu tiên, hoạt động thi sáng tạo khoa học kỹ thuật – cuộc thi CDIO Academy - dành cho sinh viên được tổ chức cùng lúc với Hội nghị thường niên CDIO vùng châu Á.
Được biết, vào năm 2013, sinh viên Đại học Duy Tân đã xuất sắc giành ngôi vô địch (Cúp Vàng luân lưu) của cuộc thi CDIO Academy (diễn ra tại Học viện MIT và Đại học Harvard, Hoa Kỳ), với dự án “Sản phẩm Lọc nước giá rẻ tự làm dành cho người dân nông thôn”. Tiếp đó, vô địch CDIO tại Phần Lan (2016) rồi vô địch CDIO tại Canada (2017).
Ghi nhận những đóng góp tích cực của ĐH Duy Tân đối với cộng đồng CDIO, cùng với việc là thành viên tích cực trong khu vực châu Á, có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai mô hình CDIO và có nhiều sinh viên đã đạt được các giải thưởng quốc gia, quốc tế về lĩnh vực Kỹ thuật - Công nghệ, Hiệp hội CDIO đã chính thức chọn ĐH Duy Tân là đơn vị đăng cai Hội nghị vùng châu Á về CDIO năm 2018.
[/size][/size]
[size][size]
CDIO hướng đến phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn của người học
Khởi nguồn vào năm 2000 từ Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Hoa Kỳ), cho đến nay mạng lưới các trường đại học áp dụng CDIO trên thế giới đang ngày càng được mở rộng, đặc biệt là ở Mỹ và Bắc Âu.
CDIO được biết đến như là một hệ thống các phương pháp xây dựng chương trình, nội dung và cách thức đào tạo các ngành nghề kỹ thuật. CDIO cũng được xem như là một quy trình đào tạo chuẩn, căn cứ vào yêu cầu đầu ra (outcome-based) để thiết kế các định chế đầu vào, môi trường học tập, phương pháp giảng dạy.
Quy trình này được xây dựng một cách khoa học, hợp lý, logic và về phương pháp tổng thể mang tính phổ cập có thể áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực giáo dục và đào tạo khác nhau. Cách tiếp cận CDIO hướng tới đào tạo sinh viên phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn (năng lực C-D-I-O) và ý thức trách nhiệm với xã hội.
Hiện đã có hơn 125 Đại học trên thế giới áp dụng mô hình CDIO nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo.
[/size][/size]
Phát biểu chào mừng của Tiến sỹ Lê Nguyên Bảo - Phó Hiệu trưởng Đại học Duy Tân trong phiên khai mạc diễn ra sáng ngày 12/3 -Ảnh: T.N |
[size=13]
Từ mô hình Đại học điện tử đến đơn vị chủ nhà CDIO châu Á 2018
Trước đó, Hội nghị CDIO vùng châu Á 2017 được Đại học Rajamangala và Đại học Chulalongkorn – Thái Lan đăng cai tổ chức (diễn ra từ 13 – 15/3/2017). Hơn 200 đại biểu đại diện cho Hiệp hội CDIO, thành viên CDIO và đại diện các doanh nghiệp, các trường Đại học trên thế giới quan tâm đến CDIO đã tham dự.
Là một thành viên tích cực của Hiệp hội CDIO từ năm 2012, Đại học Duy Tân vinh dự là đại diện duy nhất của Việt Nam được mời tham dự trong vai trò là diễn giả, đăng đàn chia sẻ các kinh nghiệm triển khai CDIO tại Nhà trường, với các thành viên trong khu vực.
Tại Hội nghị CDIO vùng châu Á 2017, TS Trần Nhật Tân - Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng và Khảo thí ĐH Duy Tân đã có báo cáo “Hệ thống điện tử đánh giá các năng lực của người học đáp ứng các yêu cầu kiểm định”; chia sẻ nhiều thông tin cũng như kinh nghiệm bổ ích trong việc xây dựng và phát triển hệ thống đánh giá chuẩn đầu ra của sinh viên.
Đây là hệ thống được xây dựng tích hợp trong tổng thể hệ thống phần mềm quản lý học tập LMS (/AMS). Đây cũng là nền tảng xây dựng mô hình Đại học điện tử mà Đại học Duy Tân đã và đang vận hành.
“Chúng tôi cho rằng hệ thống phần mềm quản lý học tập LMS (/AMS) đã mang lại hiệu quả tích cực trong đào tạo nhiều năm qua, hướng đến đáp ứng các yêu cầu khắt khe của các hệ thống kiểm định quốc tế” - TS Trần Nhật Tân cho biết.
Đại học Duy Tân cũng được Cộng đồng CDIO châu Á đánh giá “đã xây dựng và ứng dụng rất thành công hệ thống mô phỏng hỗ trợ việc giảng dạy Đại học”. Tiêu biểu là Nhà trường đã xây dựng các phòng Lab mô phỏng thực tế và thực tại ảo (CVS) hỗ trợ trong giảng dạy các môn Quản trị Chiến lược, Ngân hàng, Giải phẫu, thực hành Điều dưỡng...
Đến nay, Hiệp hội CDIO khu vực châu Á có 28 thành viên.
Tại Việt Nam đã có 5 trường đại học được kết nạp là thành viên của Hiệp hội CDIO, bao gồm Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Duy Tân, Đại học Thủ Dầu Một, Đại học Đà Lạt và Đại học FPT.
Cuộc gặp gỡ CDIO cấp vùng châu Á 2018 lần này diễn ra từ ngày 12-14/3/2018 do Đại học Duy Tân, Đà Nẵng, Việt Nam đăng cai tổ chức. Đây cũng là lần đầu tiên, một Đại học Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị thường niên CDIO châu Á.
[/size]
Đại biểu tham dự hội nghị thường niên CDIO châu Á, lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam - Ảnh: T.N |
Lần đầu tiên Cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật CDIO diễn ra tại Đà Nẵng, Việt Nam
Hội nghị là cơ hội để các thành viên của Hiệp hội CDIO trong khu vực, các nhà giáo dục, doanh nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm hay nhất trong hiện thức hóa đổi mới sáng tạo lĩnh vực giáo dục kỹ thuật.
Song song với Hội nghị CDIO vùng châu Á năm 2018, Ban Tổ chức cũng triển khai cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật (Cuộc thi CDIO Academy) dành cho sinh viên.
Tham dự CDIO Academy 2018 (diễn ra tại Đại học Duy tân, số 3 Quang Trung, Đà Nẵng), có 16 đội đến từ các trường đại học khu vực châu Á, trong đó, có 18 sinh viên quốc tế và 22 sinh viên Việt Nam.
Đây cũng là năm đầu tiên, hoạt động thi sáng tạo khoa học kỹ thuật – cuộc thi CDIO Academy - dành cho sinh viên được tổ chức cùng lúc với Hội nghị thường niên CDIO vùng châu Á.
Được biết, vào năm 2013, sinh viên Đại học Duy Tân đã xuất sắc giành ngôi vô địch (Cúp Vàng luân lưu) của cuộc thi CDIO Academy (diễn ra tại Học viện MIT và Đại học Harvard, Hoa Kỳ), với dự án “Sản phẩm Lọc nước giá rẻ tự làm dành cho người dân nông thôn”. Tiếp đó, vô địch CDIO tại Phần Lan (2016) rồi vô địch CDIO tại Canada (2017).
Ghi nhận những đóng góp tích cực của ĐH Duy Tân đối với cộng đồng CDIO, cùng với việc là thành viên tích cực trong khu vực châu Á, có nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai mô hình CDIO và có nhiều sinh viên đã đạt được các giải thưởng quốc gia, quốc tế về lĩnh vực Kỹ thuật - Công nghệ, Hiệp hội CDIO đã chính thức chọn ĐH Duy Tân là đơn vị đăng cai Hội nghị vùng châu Á về CDIO năm 2018.
[/size][/size]
CDIO (Conceive - Hình thành Ý tưởng; Design - Thiết kế Ý tưởng/Sản phẩm; Implement - Thực hiện/Triển khai Ý tưởng/Sản phẩm; Operate - Vận hành Sản phẩm/Dự án) là một sáng kiến mới cho giáo dục, là một hệ thống các phương pháp và hình thức tích lũy tri thức, kỹ năng trong việc đào tạo sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội. -Ảnh trên: GS.TS Ron Hugo đến từ Đại học Calgary (Canada) là diễn giả đầu tiên của hội nghị thường niên CDIO châu Á 2018. Ông đã chia sẻ báo cáo xoay quanh chủ đề Cải cách giáo dục kỹ sư (Seeking Closure in Engineering Education Reform). -Ảnh: T.N |
CDIO hướng đến phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn của người học
Khởi nguồn vào năm 2000 từ Viện Công nghệ Massachusetts - MIT (Hoa Kỳ), cho đến nay mạng lưới các trường đại học áp dụng CDIO trên thế giới đang ngày càng được mở rộng, đặc biệt là ở Mỹ và Bắc Âu.
CDIO được biết đến như là một hệ thống các phương pháp xây dựng chương trình, nội dung và cách thức đào tạo các ngành nghề kỹ thuật. CDIO cũng được xem như là một quy trình đào tạo chuẩn, căn cứ vào yêu cầu đầu ra (outcome-based) để thiết kế các định chế đầu vào, môi trường học tập, phương pháp giảng dạy.
Quy trình này được xây dựng một cách khoa học, hợp lý, logic và về phương pháp tổng thể mang tính phổ cập có thể áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực giáo dục và đào tạo khác nhau. Cách tiếp cận CDIO hướng tới đào tạo sinh viên phát triển toàn diện cả về kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực thực tiễn (năng lực C-D-I-O) và ý thức trách nhiệm với xã hội.
Hiện đã có hơn 125 Đại học trên thế giới áp dụng mô hình CDIO nhằm đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng đào tạo.
[/size][/size]
Lần đầu tiên hội nghị thường niên CDIO châu Á diễn ra tại Việt Nam. Tiết mục múa Nón Việt được rất nhiều đại biểu yêu thích và ghi hình - Ảnh: T.N. |