ádafsa
Khách viếng thămRaovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Hiện nay, vấn nạn thực phẩm bẩn với nhiều yếu tố độc hại lại trở thành nỗi lo chung của cả cộng đồng. Bởi chúng có tác động tiêu cực đến toàn bộ cơ thể, mà trước tiên sẽ gây hại tại gan. Tuy nhiên, tin vui là các nhà khoa học thế giới vừa tìm ra được cơ chế sinh bệnh tại gan do tác động của các độc chất, có liên quan đến một loại tế bào nằm ở xoang gan, mang tên Kupffer. Từ đó mở ra hướng mới trong việc chủ động chống độc, bảo vệ gan cho con người.
Theo đó, bằng nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ sinh học phân tử, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, khi bị kích hoạt quá mức bởi các chất độc hại, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm mốc… từ thực phẩm bẩn cũng như từ môi trường ô nhiễm, thuốc lá, bia rượu, thuốc điều trị…, một mặt tế bào Kupffer sẽ phóng thích hàng loạt các chất gây viêm như Interleukin, TNF-α, TGF-β… làm tổn thương tế bào gan, khiến gan bị hủy hoại, xơ hóa. Đồng thời, các độc chất từ ngoài vào cũng khiến tế bào gan làm việc quá mức khi thực hiện vai trò khử độc, làm sản sinh ra các sản phẩm trung gian tiếp tục kích hoạt tế bào Kupffer và càng gây chết tế bào gan nhiều hơn, khiến gan nhanh chóng suy yếu, hư tổn rồi tùy theo mức độ dẫn đến các bệnh lý gan nguy hiểm như gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan hay thậm chí ung thư gan.
Tế bào Kupffer được nhà khoa học người Đức, Karl Wilhelm von Kupffer mô tả lần đầu tiên vào năm 1876. Trước đây, Kupffer chỉ được biết đến như một loại đại thực bào nằm trong xoang gan, giữ vai trò tiếp xúc các vi khuẩn, độc tố, tạo phản ứng miễn dịch.
Việc khám phá ra vai trò của Kupffer trong cơ chế bệnh sinh của các bệnh lý gan được đánh giá là một phát hiện mới, mở ra hướng phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh gan trúng đích, hiệu quả hơn.
Nghiên cứu tại Nhật Bản và Đức cho thấy, sử dụng Wasabia và S. Marianum giúp kiểm soát tế bào Kupffer, giảm trên 50% các chất gây viêm TNF-α, TGF-β và Interleukin. Qua đó, cải thiện đáng kể tình trạng viêm và xơ hóa gan. Thêm vào đó, Wasabia và S. Marianum còn làm tăng gấp 3 lần Nrf2 - yếu tố bảo vệ cơ thể vô cùng quan trọng, thúc đẩy quá trình khử độc trong gan, kiểm soát tế bào Kupffer, bảo vệ gan và tái tạo các tế bào gan bị hư hỏng.
Theo đó, bằng nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu ở cấp độ sinh học phân tử, các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, khi bị kích hoạt quá mức bởi các chất độc hại, vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, nấm mốc… từ thực phẩm bẩn cũng như từ môi trường ô nhiễm, thuốc lá, bia rượu, thuốc điều trị…, một mặt tế bào Kupffer sẽ phóng thích hàng loạt các chất gây viêm như Interleukin, TNF-α, TGF-β… làm tổn thương tế bào gan, khiến gan bị hủy hoại, xơ hóa. Đồng thời, các độc chất từ ngoài vào cũng khiến tế bào gan làm việc quá mức khi thực hiện vai trò khử độc, làm sản sinh ra các sản phẩm trung gian tiếp tục kích hoạt tế bào Kupffer và càng gây chết tế bào gan nhiều hơn, khiến gan nhanh chóng suy yếu, hư tổn rồi tùy theo mức độ dẫn đến các bệnh lý gan nguy hiểm như gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan hay thậm chí ung thư gan.
Tế bào Kupffer được nhà khoa học người Đức, Karl Wilhelm von Kupffer mô tả lần đầu tiên vào năm 1876. Trước đây, Kupffer chỉ được biết đến như một loại đại thực bào nằm trong xoang gan, giữ vai trò tiếp xúc các vi khuẩn, độc tố, tạo phản ứng miễn dịch.
Việc khám phá ra vai trò của Kupffer trong cơ chế bệnh sinh của các bệnh lý gan được đánh giá là một phát hiện mới, mở ra hướng phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh gan trúng đích, hiệu quả hơn.
Nghiên cứu tại Nhật Bản và Đức cho thấy, sử dụng Wasabia và S. Marianum giúp kiểm soát tế bào Kupffer, giảm trên 50% các chất gây viêm TNF-α, TGF-β và Interleukin. Qua đó, cải thiện đáng kể tình trạng viêm và xơ hóa gan. Thêm vào đó, Wasabia và S. Marianum còn làm tăng gấp 3 lần Nrf2 - yếu tố bảo vệ cơ thể vô cùng quan trọng, thúc đẩy quá trình khử độc trong gan, kiểm soát tế bào Kupffer, bảo vệ gan và tái tạo các tế bào gan bị hư hỏng.