botania
Thành viên gắn bó 0437662222
Bệnh tiểu đường hay bệnh đái tháo đường là một bệnh nội tiết do nội tiết tố trong cơ thể thiếu hoặc không có.
Đái tháo đường là một căn bệnh mãn tính rất nguy hiểm nếu người bệnh không biết tự điều chỉnh đường huyết ở mức ổn định gây hệ lụy đáng. Đái tháo đường không thể chữa khỏi hoàn toàn mà phải học cách chung sống hòa bình với chúng. Người bệnh thực hiện nghiêm chế độ ăn kiêng trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Trường hợp đái tháo đường nhẹ, đái tháo đường tiềm tàng có thể được điều trị bằng chế độ ăn hoặc kết hợp thuốc hạ đường huyết đối với các thể tiêu đường ở mức độ trung bình và nặng. Bệnh nhân đái tháo đường có thể tham khảo chế độ dinh dưỡng hợp lý dưới đây:
Chất đạm: Các loại thịt hộp, pate, xúc xích.. nên được hạn chế tối đa thay vào đó hãy ăn cá, trứng, sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu. Các loại thịt bò, thịt lợn được lấy sạch mỡ người bệnh có thể ăn. Tuyệt đối tránh ăn các loại da gà, da vịt bởi chúng chứa rất nhiều cholesterol.
Chất béo: theo khuyến cáo của các bác sĩ, lượng cholesterol đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và dùng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu oliu, dầu mè thay thế lượng mỡ bão hòa.
Rau, trái cây tươi: Nên ăn khoảng 400g rau và trái cây tươi mỗi ngày, rau và trái cây tươi vừa bổ sung vitamin, muối khoáng vừa có tác dụng chống lão hóa. Chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thụ đường và hạn chế tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên bệnh nhân đái đường phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na…
Chất ngọt: Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường là chất ngọt, nó làm bệnh lý trầm trọng, ra tăng các biến chứng nặng nề. Tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu…
Ăn đủ bữa: Không bỏ bữa sáng, ăn thêm 2 bữa ăn nhẹ ngoài 3 bữa chính, thời gian ăn chậm và dừng lại khi thấy đủ.
xem thêm: http://botania.com.vn/tin-tuc/Bien-chung-nguy-hiem-cua-benh-tieu-duong.html
nguồn dẫn: http://suckhoedoisong24h.com/threads/che-do-dinh-duong-hop-ly-cho-nguoi-tieu-duong.1058/
Đái tháo đường là một căn bệnh mãn tính rất nguy hiểm nếu người bệnh không biết tự điều chỉnh đường huyết ở mức ổn định gây hệ lụy đáng. Đái tháo đường không thể chữa khỏi hoàn toàn mà phải học cách chung sống hòa bình với chúng. Người bệnh thực hiện nghiêm chế độ ăn kiêng trong việc điều trị bệnh tiểu đường. Trường hợp đái tháo đường nhẹ, đái tháo đường tiềm tàng có thể được điều trị bằng chế độ ăn hoặc kết hợp thuốc hạ đường huyết đối với các thể tiêu đường ở mức độ trung bình và nặng. Bệnh nhân đái tháo đường có thể tham khảo chế độ dinh dưỡng hợp lý dưới đây:
Tinh bột: Thành phần chính trong chế độ dinh dưỡng cho người đái tháo đường tuýp 2 là Carbohydrat. Cacbohydrat giúp cơ thể tao ra glucose, nguồn năng lượng chính cho các tế bào của cơ thể. Có hai loại carbohydrat : Carbohydrat đơn giản là đường, như sucrose, glucose, … loại này thường có trong các loại trái cay và đường tinh luyện. Carbohydrat phức tạp là tinh bột, là sự kết hợp giữa các loại đường đơn giản. Loại này thường có trong các loại đậu, hạt, rau cải và các ngũ cốc nguyên hạt. Carbohydrat phức tạp được tiêu hóa chậm, cung cấp năng lượng ổn định và hàm lượng chất xơ tốt cho sức khỏe. Những bệnh nhân tiểu đường nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây…Lượng tinh bột đưa vào cơ thể người bệnh nên bằng khoảng 50% đến 60% người thường. Các loại ngũ cốc thô, chà xát ít không làm mất đi các vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe như gạo lứt hoặc các loại ngũ cốc khác. Không nên chiên xào mà chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ.
Chất đạm: Các loại thịt hộp, pate, xúc xích.. nên được hạn chế tối đa thay vào đó hãy ăn cá, trứng, sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu. Các loại thịt bò, thịt lợn được lấy sạch mỡ người bệnh có thể ăn. Tuyệt đối tránh ăn các loại da gà, da vịt bởi chúng chứa rất nhiều cholesterol.
Chất béo: theo khuyến cáo của các bác sĩ, lượng cholesterol đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và dùng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu oliu, dầu mè thay thế lượng mỡ bão hòa.
Rau, trái cây tươi: Nên ăn khoảng 400g rau và trái cây tươi mỗi ngày, rau và trái cây tươi vừa bổ sung vitamin, muối khoáng vừa có tác dụng chống lão hóa. Chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thụ đường và hạn chế tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên bệnh nhân đái đường phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na…
Chất ngọt: Nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường là chất ngọt, nó làm bệnh lý trầm trọng, ra tăng các biến chứng nặng nề. Tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu…
Ăn đủ bữa: Không bỏ bữa sáng, ăn thêm 2 bữa ăn nhẹ ngoài 3 bữa chính, thời gian ăn chậm và dừng lại khi thấy đủ.
xem thêm: http://botania.com.vn/tin-tuc/Bien-chung-nguy-hiem-cua-benh-tieu-duong.html
nguồn dẫn: http://suckhoedoisong24h.com/threads/che-do-dinh-duong-hop-ly-cho-nguoi-tieu-duong.1058/