Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt NamNếu bạn có thói quen ăn hoa quả sau khi dùng thuốc thì bạn cần phải lưu ý vì một số loại hoa quả sẽ làm giảm tác dụng hoặc gây phản ứng phụ khi dùng với thuốc. Một trong những loại quả bạn cần lưu tâm nhất, đó chính là quả Nho.
Không nên ăn nho khi vừa uống thuốc. Vì sao vậy?
Trong nho có một chất có thể gây ức chế enzyme CYP3A4 đó là chất furanocoumarin và bioflavonid. Việc gây ức chế CYP3A4 làm cho thuốc bị tích tụ trong cơ thể và gây nhiễm độc. Người bệnh bị tích tụ thuốc lâu ngày có thể dẫn đến suy thận cấp tính, suy chức năng hô hấp, chảy máu dạ dày, ức chế tủy xương và thậm chí có thể bị tử vong do ngộ độc thuốc. Việc uống nước ép nho hay là ăn bất cứ thành phần nào của nho khi uống thuốc đều có thể dẫn đến ngộ độc.
Hiện nay thì có khoảng 83 loại thuốc bị tương tác với nho và thường thuộc vào các nhóm: thuốc an thần; hạ mỡ máu; trị tăng huyết áp và thuốc chống hen. Cụ thể:
Nhóm thuốc an thần
Đó là các thuốc buspiron, carbamazepin, diazepam có tác dụng giải lo, dễ ngủ. Nho có thể làm tăng nồng độ của thuốc lên đến 200% gây ra ngu gật suốt ngày hôm sau, dễ gây ra tai nạn khi điều khiển phương tiện giao thông, tai nạn xây dựng nếu làm việc trên cao và tai nạn lao động nếu làm việc dây chuyền.
Nhóm thuốc hạ mỡ máu
Đây là các thuốc dành cho người béo phì, tăng huyết áp, gan nhiễm mỡ. Hai trong số các thuốc bị ảnh hưởng mạnh đó là simvastatin, lovastatin. Nho làm tăng tích trữ thuốc trong cơ thể lên đến 1200-1500%. Điều đó có nghĩa chúng gây ra nguy cơ nhiễm độc rất cao.
Nhóm thuốc trị tăng huyết áp
Bao gồm các thuốc chẹn kênh calci như nifedipin, verapamin trị tăng huyết áp và làm chậm nhịp tim ở những người nhịp tim nhanh. Nhưng khi dùng chung với nho, sẽ tăng liều thuốc dẫn đến khó kiểm soát được huyết áp. Nó có thể làm tăng nồng độ thuốc từ 40-100% so với khi uống bằng nước thường để uống
Nhóm thuốc chống hen
Thuốc trị hen loại theo phillin bị giảm hấp thu khi dùng với nước nho. Điều này là hết sức nguy hiểm vì không đủ liều nên người bệnh không dứt được cơn khó thở và triệu chứng của bệnh có thể trở nên trầm trọng.
Nếu bạn dùng thuốc trị bệnh không hiệu quả, hãy kiểm tra xem bạn có ăn nho cùng thuốc không nhé. Nếu có thì ngay lập tức bỏ thói quen này. Các bác sĩ cũng đưa ra lời khuyến cáo không nên dùng nước ép trái cây để uống thuốc, trong đó nho là thứ nước ép có nhiều tương tác nhất. Bạn không nên ăn hoặc chế phẩm từ nho ít nhất 2 ngày trước và sau khi uống thuốc.
Trên thực tế, việc sử dụng các loại thuốc điều trị như: thuốc an thần, thuốc giảm đau.... hoặc thói quen sử dụng thuốc không đúng cách, lạm dụng thuốc dẫn đến quá liều hoặc sử dụng trong thời gian dài ngày là những nguyên nhân góp phần làm cho tổn thương gan, gan bị nhiễm độc do thuốc xảy ra ngày càng nhiều. Do đó, bạn cần phải phục hồi và tăng cường chức năng gan bằng cách giải độc gan hàng ngày. Có thể thấy, giải độc gan bằng các loại thảo dược thiên nhiên đang là xu hướng được nhiều người lựa chọn và để tiện dụng nhất bạn nên sử dụng TPCN Xadoga1 nhé!
Ảnh: Nguồn Internet
Không nên ăn nho khi vừa uống thuốc. Vì sao vậy?
Trong nho có một chất có thể gây ức chế enzyme CYP3A4 đó là chất furanocoumarin và bioflavonid. Việc gây ức chế CYP3A4 làm cho thuốc bị tích tụ trong cơ thể và gây nhiễm độc. Người bệnh bị tích tụ thuốc lâu ngày có thể dẫn đến suy thận cấp tính, suy chức năng hô hấp, chảy máu dạ dày, ức chế tủy xương và thậm chí có thể bị tử vong do ngộ độc thuốc. Việc uống nước ép nho hay là ăn bất cứ thành phần nào của nho khi uống thuốc đều có thể dẫn đến ngộ độc.
Hiện nay thì có khoảng 83 loại thuốc bị tương tác với nho và thường thuộc vào các nhóm: thuốc an thần; hạ mỡ máu; trị tăng huyết áp và thuốc chống hen. Cụ thể:
Nhóm thuốc an thần
Đó là các thuốc buspiron, carbamazepin, diazepam có tác dụng giải lo, dễ ngủ. Nho có thể làm tăng nồng độ của thuốc lên đến 200% gây ra ngu gật suốt ngày hôm sau, dễ gây ra tai nạn khi điều khiển phương tiện giao thông, tai nạn xây dựng nếu làm việc trên cao và tai nạn lao động nếu làm việc dây chuyền.
Nhóm thuốc hạ mỡ máu
Đây là các thuốc dành cho người béo phì, tăng huyết áp, gan nhiễm mỡ. Hai trong số các thuốc bị ảnh hưởng mạnh đó là simvastatin, lovastatin. Nho làm tăng tích trữ thuốc trong cơ thể lên đến 1200-1500%. Điều đó có nghĩa chúng gây ra nguy cơ nhiễm độc rất cao.
Nhóm thuốc trị tăng huyết áp
Bao gồm các thuốc chẹn kênh calci như nifedipin, verapamin trị tăng huyết áp và làm chậm nhịp tim ở những người nhịp tim nhanh. Nhưng khi dùng chung với nho, sẽ tăng liều thuốc dẫn đến khó kiểm soát được huyết áp. Nó có thể làm tăng nồng độ thuốc từ 40-100% so với khi uống bằng nước thường để uống
Nhóm thuốc chống hen
Thuốc trị hen loại theo phillin bị giảm hấp thu khi dùng với nước nho. Điều này là hết sức nguy hiểm vì không đủ liều nên người bệnh không dứt được cơn khó thở và triệu chứng của bệnh có thể trở nên trầm trọng.
Nếu bạn dùng thuốc trị bệnh không hiệu quả, hãy kiểm tra xem bạn có ăn nho cùng thuốc không nhé. Nếu có thì ngay lập tức bỏ thói quen này. Các bác sĩ cũng đưa ra lời khuyến cáo không nên dùng nước ép trái cây để uống thuốc, trong đó nho là thứ nước ép có nhiều tương tác nhất. Bạn không nên ăn hoặc chế phẩm từ nho ít nhất 2 ngày trước và sau khi uống thuốc.
Trên thực tế, việc sử dụng các loại thuốc điều trị như: thuốc an thần, thuốc giảm đau.... hoặc thói quen sử dụng thuốc không đúng cách, lạm dụng thuốc dẫn đến quá liều hoặc sử dụng trong thời gian dài ngày là những nguyên nhân góp phần làm cho tổn thương gan, gan bị nhiễm độc do thuốc xảy ra ngày càng nhiều. Do đó, bạn cần phải phục hồi và tăng cường chức năng gan bằng cách giải độc gan hàng ngày. Có thể thấy, giải độc gan bằng các loại thảo dược thiên nhiên đang là xu hướng được nhiều người lựa chọn và để tiện dụng nhất bạn nên sử dụng TPCN Xadoga1 nhé!
Ảnh: Nguồn Internet