noithat5f
Thành viên gắn bó 0907590898
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai
Xã Phước Khánh thuộc huyện Nhơn Trạch là một trong những khu vực thu hút nhà đầu tư nhiều nhất thời gian qua bởi hệ thông giao thông đan xen hiện hữu, là trung tâm đi về 2 hướng các quận huyện phía tây và quận trung tâm của TP HCM đều rất gần và thuận tiện.
Thông tin thửa đất:
Tổng diện tích đất 9789m2 đất trồng cây lâu năm
2 mặt là sông
Cách đường liên cảng 500m
Cách khu du lịch Bò Cạp Vàng 2km
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Giá niêm yết
300.000đ/m2 (Tổng giá trị 2.936.700.000)
Có thể thương lượng với người thiện chí
Chính chủ Ms Thương 0974 678 969
Cầu Phước Khánh “vượt gió, bỏ dông” để trở thành cầu dây văng cao nhất Việt Nam
Cầu Phước Khánh là cây cầu dây văng đường bộ đang xây dựng nằm trong dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành thuộc tuyến đường cao tốc Bắc – Nam nối Cần Giờ, TPHCM và Nhơn Trạch, Đồng Nai.
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Không còn nằm trên giấy, cầu Phước Khánh đã chính thức động thổ vào ngày 18.07.2015, được thiết kế là cầu dây văng cao nhất nước, tĩnh không 55m, cho luồng hàng hải tàu biển cập cảng TPHCM. Cầu rộng gần 22m cho bốn làn xe, trong giai đoạn một cho xe chạy vận tốc 80 km/h và giai đoạn hoàn chỉnh là 100 km/h.
Tổng số vốn xây dựng gói thầu này gần 3.500 tỷ đồng do Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) tài trợ. Công trình do liên danh Sumiitomo – Cienco4 thực hiện và dự kiến hoàn thành sau 42 tháng thi công.
Trước thời điểm Tết Mậu Tuất, chúng tôi có dịp quay lại Phước Khánh, Nhơn Trạch và tận mắt chứng kiến cầu Phước Khánh đã lộ dần hình hài, như một dải lụa vắt qua sông Lòng Tàu. Chúng tôi thực sự choáng ngợp với những trụ cầu cao sừng sững, xếp hàng dọc ngay ngắn, dài tít tắp.
Phía trên những trụ cầu ấy, sẽ là con đường cao tốc có tốc độ 100 km/h, phía dưới lòng sông vẫn sẽ là luồng tàu biển ra vào tấp nập. Đó cũng là những hình ảnh điển hình nhất cho thách thức về công nghệ, thách thức về thời tiết, thách thức về thời gian và đặc trưng của bộ mặt giao thông vùng Nam bộ – vừa phát triển giao thông đường bộ nhưng vẫn phải đảm bảo sự thuận lợi của giao thông đường thủy, các hoạt động hàng hải ở các vị trí vượt sông. (Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Ông Nguyễn Ngọc Trung, Trưởng Ban An toàn lao động, Ban điều hành gói thầu J3 (gói thầu có cầu Phước Khánh) cho biết, không kể trụ chính cao 135,8m, những trụ cầu còn lại có thể cao bằng một tòa nhà cao tầng. Trong khi đó, thời tiết luôn biến động gây khó khăn cho công tác thi công. Tại đây, trời mưa thường đi kèm với sấm sét, gió lốc nên trước khi cho phép thi công trên trụ cầu, các đơn vị phải đo tốc độ gió, tầm ảnh hưởng của dông, sét. Nếu tầm ảnh hưởng của dông , sét trong phạm vi 5-10 km, sẽ tạm dừng thi công.
Theo hợp đồng gói thầu J3 khởi công từ tháng 01.2016 và được hoàn thành trong thời gian 42 tháng. Đến nay, sau 24 tháng thi công tiến độ cầu Phước Khánh đã đạt khoảng 60% khối lượng công trình, vượt tiến độ đề ra.
Cầu Phước Khánh sử dụng công nghệ móng cọc ống thép dạng giếng SPSP (Steel Pipe Sheet Pile) được nghiên cứu phát triển từ năm 1964 tại Nhật Bản và được áp dụng đầu tiên cho móng cầu Isikari năm 1969 và ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Tại Việt Nam, năm 2012 dự án xây dựng cầu Nhật Tân, công nghệ SPSP lần đầu tiên được áp dụng thành công. Trong đó, Tập đoàn Cienco4 là một trong các nhà thầu lớn nhất bắt tay với các nhà thầu Nhật Bản để thi công cầu theo công nghệ này. Mới đây nhất, Cienco4 cùng nhà thầu Nhật Bản đã tiếp tục áp dụng thành công tại dự án đường ô tô và cầu vượt biển Tân Vũ – Lạch Huyện tại Hải Phòng.
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Hiểu một cách đơn giản, móng cọc ống thép dạng giếng là tổ hợp các cọc ván ống thép đường kính từ 900mm đến 1500mm, liên kết với nhau bằng hai tai nối ở hai bên cọc, tạo thành một hình khép kín tùy ý như hình tròn, hình chữ nhật hay hình ô van. Phần tai nối sẽ được nhồi vữa vào bên trong, phần đầu cọc được liên kết cứng lại bằng công tác xây dựng bệ móng sau khi đàn hồi bê tông một phần vào trong lòng cọc. Do đó, móng có được sức chịu tải theo phương thẳng đứng và khả năng kháng theo phương ngang.
Những ưu điểm của công nghệ SPSP so với những công nghệ thi công móng khác có thể kể ra là: Có khả năng áp dụng ở nơi nước sâu, tầng chịu lực sâu và nền đất yếu, có độ tin cậy thi công cao, diện tích thi công chiếm dụng nhỏ, thời gian thi công ít và giá thành hợp lý, tính kháng chấn cao. Hiện tại, Việt Nam cũng đã có Tiêu chuẩn thiết kế do Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành.
Theo báo cáo riêng của Cienco4 về áp dụng công nghệ SPSP tại cầu Phước Khánh, các biện pháp thi công được áp dụng một cách nghiêm ngặt. Cọc thép được sản xuất tại các nhà máy của Nhật Bản đóng tại Việt Nam (Cty Nippon Steel & Sumikin Việt Nam và Công ty TNHH ống thép J-Spiral). Các công đoạn đóng cọc, hàn nối các ống thép, thậm chí việc hàn nối các thanh thép để đổ bê tông đều tiến hành bằng các máy móc hiện đại, tự động hoá. Tuy nhiên, dù công nghệ hiện đại, để đảm bảo phù hợp với điều kiện địa chất, thực tế tại công trường, các bước thi công đó vẫn phải được làm thử nghiệm, nếu đạt yêu cầu ngay tại hiện trường mới thi công chính thức.
Cầu Phước Khánh thuộc Gói thầu J3 của cao tốc Bến Lức – Long Thành với tổng chiều dài 3,186 km gồm cầu Phước Khánh và cầu cạn nối liền giữa huyện Cần Giờ (TPHCM) và huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) qua sông Lòng Tàu. Cầu được thiết kế là cầu dây văng cao nhất nước, tĩnh không 55 m, cho luồng hàng hải tàu biển cập cảng TPHCM. Cầu rộng gần 22m cho bốn làn xe, trong giai đoạn một cho xe chạy vận tốc 80 km/h và giai đoạn hoàn chỉnh là 100 km/h. Tổng số vốn xây dựng gói thầu này gần 3.500 tỷ đồng, do liên danh Cienco 4 – Sumitomo Mitsui thực hiện và dự kiến hoàn thành sau 42 tháng thi công.
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Xã Phước Khánh thuộc huyện Nhơn Trạch là một trong những khu vực thu hút nhà đầu tư nhiều nhất thời gian qua bởi hệ thông giao thông đan xen hiện hữu, là trung tâm đi về 2 hướng các quận huyện phía tây và quận trung tâm của TP HCM đều rất gần và thuận tiện.
Thông tin thửa đất:
Tổng diện tích đất 9789m2 đất trồng cây lâu năm
2 mặt là sông
Cách đường liên cảng 500m
Cách khu du lịch Bò Cạp Vàng 2km
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Giá niêm yết
300.000đ/m2 (Tổng giá trị 2.936.700.000)
Có thể thương lượng với người thiện chí
Chính chủ Ms Thương 0974 678 969
Cầu Phước Khánh “vượt gió, bỏ dông” để trở thành cầu dây văng cao nhất Việt Nam
Cầu Phước Khánh là cây cầu dây văng đường bộ đang xây dựng nằm trong dự án đường cao tốc Bến Lức – Long Thành thuộc tuyến đường cao tốc Bắc – Nam nối Cần Giờ, TPHCM và Nhơn Trạch, Đồng Nai.
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Không còn nằm trên giấy, cầu Phước Khánh đã chính thức động thổ vào ngày 18.07.2015, được thiết kế là cầu dây văng cao nhất nước, tĩnh không 55m, cho luồng hàng hải tàu biển cập cảng TPHCM. Cầu rộng gần 22m cho bốn làn xe, trong giai đoạn một cho xe chạy vận tốc 80 km/h và giai đoạn hoàn chỉnh là 100 km/h.
Tổng số vốn xây dựng gói thầu này gần 3.500 tỷ đồng do Cơ quan hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA) tài trợ. Công trình do liên danh Sumiitomo – Cienco4 thực hiện và dự kiến hoàn thành sau 42 tháng thi công.
Trước thời điểm Tết Mậu Tuất, chúng tôi có dịp quay lại Phước Khánh, Nhơn Trạch và tận mắt chứng kiến cầu Phước Khánh đã lộ dần hình hài, như một dải lụa vắt qua sông Lòng Tàu. Chúng tôi thực sự choáng ngợp với những trụ cầu cao sừng sững, xếp hàng dọc ngay ngắn, dài tít tắp.
Phía trên những trụ cầu ấy, sẽ là con đường cao tốc có tốc độ 100 km/h, phía dưới lòng sông vẫn sẽ là luồng tàu biển ra vào tấp nập. Đó cũng là những hình ảnh điển hình nhất cho thách thức về công nghệ, thách thức về thời tiết, thách thức về thời gian và đặc trưng của bộ mặt giao thông vùng Nam bộ – vừa phát triển giao thông đường bộ nhưng vẫn phải đảm bảo sự thuận lợi của giao thông đường thủy, các hoạt động hàng hải ở các vị trí vượt sông. (Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Ông Nguyễn Ngọc Trung, Trưởng Ban An toàn lao động, Ban điều hành gói thầu J3 (gói thầu có cầu Phước Khánh) cho biết, không kể trụ chính cao 135,8m, những trụ cầu còn lại có thể cao bằng một tòa nhà cao tầng. Trong khi đó, thời tiết luôn biến động gây khó khăn cho công tác thi công. Tại đây, trời mưa thường đi kèm với sấm sét, gió lốc nên trước khi cho phép thi công trên trụ cầu, các đơn vị phải đo tốc độ gió, tầm ảnh hưởng của dông, sét. Nếu tầm ảnh hưởng của dông , sét trong phạm vi 5-10 km, sẽ tạm dừng thi công.
Theo hợp đồng gói thầu J3 khởi công từ tháng 01.2016 và được hoàn thành trong thời gian 42 tháng. Đến nay, sau 24 tháng thi công tiến độ cầu Phước Khánh đã đạt khoảng 60% khối lượng công trình, vượt tiến độ đề ra.
Cầu Phước Khánh sử dụng công nghệ móng cọc ống thép dạng giếng SPSP (Steel Pipe Sheet Pile) được nghiên cứu phát triển từ năm 1964 tại Nhật Bản và được áp dụng đầu tiên cho móng cầu Isikari năm 1969 và ngày càng được ứng dụng rộng rãi.
Tại Việt Nam, năm 2012 dự án xây dựng cầu Nhật Tân, công nghệ SPSP lần đầu tiên được áp dụng thành công. Trong đó, Tập đoàn Cienco4 là một trong các nhà thầu lớn nhất bắt tay với các nhà thầu Nhật Bản để thi công cầu theo công nghệ này. Mới đây nhất, Cienco4 cùng nhà thầu Nhật Bản đã tiếp tục áp dụng thành công tại dự án đường ô tô và cầu vượt biển Tân Vũ – Lạch Huyện tại Hải Phòng.
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)
Hiểu một cách đơn giản, móng cọc ống thép dạng giếng là tổ hợp các cọc ván ống thép đường kính từ 900mm đến 1500mm, liên kết với nhau bằng hai tai nối ở hai bên cọc, tạo thành một hình khép kín tùy ý như hình tròn, hình chữ nhật hay hình ô van. Phần tai nối sẽ được nhồi vữa vào bên trong, phần đầu cọc được liên kết cứng lại bằng công tác xây dựng bệ móng sau khi đàn hồi bê tông một phần vào trong lòng cọc. Do đó, móng có được sức chịu tải theo phương thẳng đứng và khả năng kháng theo phương ngang.
Những ưu điểm của công nghệ SPSP so với những công nghệ thi công móng khác có thể kể ra là: Có khả năng áp dụng ở nơi nước sâu, tầng chịu lực sâu và nền đất yếu, có độ tin cậy thi công cao, diện tích thi công chiếm dụng nhỏ, thời gian thi công ít và giá thành hợp lý, tính kháng chấn cao. Hiện tại, Việt Nam cũng đã có Tiêu chuẩn thiết kế do Tổng cục Đường bộ Việt Nam ban hành.
Theo báo cáo riêng của Cienco4 về áp dụng công nghệ SPSP tại cầu Phước Khánh, các biện pháp thi công được áp dụng một cách nghiêm ngặt. Cọc thép được sản xuất tại các nhà máy của Nhật Bản đóng tại Việt Nam (Cty Nippon Steel & Sumikin Việt Nam và Công ty TNHH ống thép J-Spiral). Các công đoạn đóng cọc, hàn nối các ống thép, thậm chí việc hàn nối các thanh thép để đổ bê tông đều tiến hành bằng các máy móc hiện đại, tự động hoá. Tuy nhiên, dù công nghệ hiện đại, để đảm bảo phù hợp với điều kiện địa chất, thực tế tại công trường, các bước thi công đó vẫn phải được làm thử nghiệm, nếu đạt yêu cầu ngay tại hiện trường mới thi công chính thức.
Cầu Phước Khánh thuộc Gói thầu J3 của cao tốc Bến Lức – Long Thành với tổng chiều dài 3,186 km gồm cầu Phước Khánh và cầu cạn nối liền giữa huyện Cần Giờ (TPHCM) và huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) qua sông Lòng Tàu. Cầu được thiết kế là cầu dây văng cao nhất nước, tĩnh không 55 m, cho luồng hàng hải tàu biển cập cảng TPHCM. Cầu rộng gần 22m cho bốn làn xe, trong giai đoạn một cho xe chạy vận tốc 80 km/h và giai đoạn hoàn chỉnh là 100 km/h. Tổng số vốn xây dựng gói thầu này gần 3.500 tỷ đồng, do liên danh Cienco 4 – Sumitomo Mitsui thực hiện và dự kiến hoàn thành sau 42 tháng thi công.
(Dat nen so do Nhon Trach Dong Nai)