Máy chiếu DLP (Digital Light Processing) là thuật ngữ dùng để chỉ các loại máy chiếu sử dụng công nghệ DLP của Mỹ để phát hình. Hiện có rất nhiều hãng máy chiếu sử dụng công nghệ này bán rất chạy trên thị trường Việt Nam có thể kể tới như: Viewsonic, Optoma, BenQ, Vivitek, Infocus, Sharp, Acer, Dell.....
Tuy xác xuất gặp lỗi ở máy chiếu công nghệ DLP rất ít nhưng không phải không có, thường thì thời gian gặp lỗi là khoảng gần 2 năm đối với máy mới hoặc trong quá trình sử dụng không cận thận bị va đập rơi vỡ, bị vô nước, bị chập điện…bị bụi bẩn. Dưới đây là bài viết tổng hợp các lỗi thường gặp của máy chiếu DLP
Giống như khối LCD của máy chiếu 3LCD thì bộ phận tạo ra hình ảnh của máy chiếu DLP đó là chip DMD. Và nó có một giới hạn sử dụng nhất định, khi chíp này bị chết hoặc bị rỉ sét ở chân thì sẽ gây ra tình trạng màn hình bị đốm trắng đốm đen, lốm đốm chấm trắng nhìn rất khó chịu. Nó là lỗi chung của các model như Viewsonic, Optoma, BenQ, Vivitek, Infocus, Sharp, Dell, Acer…
Thông thường chỉ cần thay chip mới là sẽ khắc phục hẳn tình trạng và thông thường giá thay chip DMD là từ 3,5 triệu đến 5 triệu, tùy thuộc vào loại chíp DMD lớn hoặc nhỏ và tỉ giá USD bởi chip chính hãng cần phải nhập từ nước ngoài về.
Máy chiếu DLP bị mất màu:
Nếu như chip DMD tạo ra hình ảnh màu trắng đen thì Color Wheel (Bánh xe màu) là bộ phận tạo ra màu sắc như hình ảnh gốc được từ nguồn phát.
Trong quá trình vệ sinh máy chiếu không cẩn thận thì Color Whell bị trầy xước hoặc bị cấn vật thể lạ từ bên ngoài rơi vào dẫn tới bị vỡ bánh xe màu. Trong trường hợp này bắt buột ta phải thay mới và chi phí vào khoảng trên 800k.
Máy chiếu DLP bị hư nguồn:
Thông thường, trong quá trình sử dụng nếu như nguồn điện không định dẫn tới bị chập cháy hoặc do máy chiếu hoạt động quá tải thì nguồn rất dễ bị cháy hoặc hư hỏng linh kiện và máy chiếu không khởi động được. Vì thế nếu máy chiếu bị hư nguồn thì cần phải sửa và thay các bộ phận bị hư trong bo nguồn tùy thuộc vào độ khó.
Máy chiếu DLP bị mờ:
Với điều kiện môi trường như ở VN thì máy chiếu rất dễ bị bụi bẩn và dầu mỡ hoặc do cấu tạo của thân máy có phần rãnh thông gió khá lớn đặc trưng cùng hai cánh quạt ở hai bên, nếu như không vệ sinh định khoảng 6 tháng đến một năm ít nhất một lần sẽ dẫn tới hiện tượng máy chiếu bị mờ do bụi che lấp ống dẫn sáng và phủ trên main.
Chi phí bảo dưỡng máy khá rẻ và khi khách hàng mua máy chiếu tại Thế giới máy chiếu thì sẽ được miễn phí bảo dưỡng trong thời gian bảo hành.
Máy chiếu DLP bị báo đèn lamp:
Bóng đèn máy chiếu là bộ phận phát ra ánh sáng dể chip DMD và Color Wheel tạo ra hình chiếu. Thường nó sẽ có số giờ sử dụng nhất định, tùy thuộc vào tần suất sử dụng, chế độ bảo trì, chất lượng bóng đèn chiếu (Bóng đèn thủy ngân UHP loại Phillips hoặc Osram hay đèn LED).
Khi đạt đến giới hạn về giờ đèn thì máy chiếu khi khởi động lên sẽ tắt và hiện đèn lamp chớp nháy màu cam, màn hình có thông báo Lamp Replace ta cần phải thay bóng đèn máy chiếu Hoặc trong một số trường hợp máy bị nổ hoặc vỡ bóng đèn chiếu do rút nguồn đột ngột khi đang hoạt động hoặc va đập.
Với các loại Projector Lamp chất lượng đảm bảo do nhà sản xuất cung cấp, cần kiểm tra tình trạng trước khi báo giá thay mới và bảo dưỡng miễn phí. Chi phí vào khoảng trên 2 triệu đồng tùy loại.
Máy chiếu bị hiện tượng cầu vồng:
Đây là lỗi ít xảy ra nhưng thi thoảng vẫn có máy chiếu bị cầu vồng, với các vùng ánh sáng trên màn hình chia thành hình cầu vồng nhỏ khi người dùng thay đổi hướng nhìn hoặc di chuyển một cái gì đó trên màn hình, gây cảm giác khó chịu khi xem.
Thường có ba nguyên nhân chính gây ra, tùy theo nguyên nhân lỗi mà hướng khắc phục sẽ khác nhau.
- Do chế độ trình chiếu (mỗi máy chiếu sẽ có những chế độ chiếu phục vụ nhu cầu cụ thể như xem phim (Movie Theater, Eco, Dynamic…)
- Do máy chiếu bị hỏng Ballast.
- Do máy chiếu bị hỏng Color Wheel (bánh xe màu)
Máy chiếu bị hỏng Ballast:
Ballast là bộ phận cấp nguồn điện cho bóng đèn máy chiếu, vì lý do kỹ thuật trong quá trình máy chiếu vận hành mà máy chiếu không lên hình hoặc chập chờn, bị hiện tượng cầu vồng. Giải pháp duy nhất đó là thay Ballast.
Máy chiếu bị cháy kính:
Các loại kính bầu gắn gần chip DMD khi bị cháy do nhiệt độ cao hoặc bị trầy xước thì hình ảnh trình chiếu lập tức bị nhòe và cần phải thay mới nhưng không phải ở đâu cũng có sẵn để thay mới.
Máy chiếu không nhận tín hiệu:
Đây là tình trạng chung cho tất cả các model máy chiếu khi không nhận tín hiệu hình ảnh hoặc âm thanh từ các cổng HDMI, VGA, S-Video, Video, Audio… thông thường ta cần phải tiến hành sửa main máy chiếu để khắc phục tình trạng này. Nó đòi hỏi kỉ thuật viên có thay nghề cao để dùng các công cụ hỗ trợ để dò lỗi và khắc phục thì thời gian sửa chữa mới được rút ngắn và đảm bảo không bị lại.
THẾ GIỚI MÁY CHIẾU với đội ngũ kỹ thuật viên có tay nghề nhiều năm kinh nghiệm, chúng tôi đảm bảo sửa chữa những sự cố mà máy chiếu của Quý khách hàng gặp phải, trong thời gian ngắn nhất với hiệu quả cao nhất có thể mang lại cho khách hàng.
=>> Hotline Tư Vấn: 0983.183.077 - 0984.774.024
Tuy xác xuất gặp lỗi ở máy chiếu công nghệ DLP rất ít nhưng không phải không có, thường thì thời gian gặp lỗi là khoảng gần 2 năm đối với máy mới hoặc trong quá trình sử dụng không cận thận bị va đập rơi vỡ, bị vô nước, bị chập điện…bị bụi bẩn. Dưới đây là bài viết tổng hợp các lỗi thường gặp của máy chiếu DLP
CÁC LỖI THƯỜNG GẶP Ở MÁY CHIẾU CÔNG NGHỆ DLP
Máy chiếu bị đốm trắng màn hình:Giống như khối LCD của máy chiếu 3LCD thì bộ phận tạo ra hình ảnh của máy chiếu DLP đó là chip DMD. Và nó có một giới hạn sử dụng nhất định, khi chíp này bị chết hoặc bị rỉ sét ở chân thì sẽ gây ra tình trạng màn hình bị đốm trắng đốm đen, lốm đốm chấm trắng nhìn rất khó chịu. Nó là lỗi chung của các model như Viewsonic, Optoma, BenQ, Vivitek, Infocus, Sharp, Dell, Acer…
Thông thường chỉ cần thay chip mới là sẽ khắc phục hẳn tình trạng và thông thường giá thay chip DMD là từ 3,5 triệu đến 5 triệu, tùy thuộc vào loại chíp DMD lớn hoặc nhỏ và tỉ giá USD bởi chip chính hãng cần phải nhập từ nước ngoài về.
Máy chiếu DLP bị mất màu:
Nếu như chip DMD tạo ra hình ảnh màu trắng đen thì Color Wheel (Bánh xe màu) là bộ phận tạo ra màu sắc như hình ảnh gốc được từ nguồn phát.
Trong quá trình vệ sinh máy chiếu không cẩn thận thì Color Whell bị trầy xước hoặc bị cấn vật thể lạ từ bên ngoài rơi vào dẫn tới bị vỡ bánh xe màu. Trong trường hợp này bắt buột ta phải thay mới và chi phí vào khoảng trên 800k.
Máy chiếu DLP bị hư nguồn:
Thông thường, trong quá trình sử dụng nếu như nguồn điện không định dẫn tới bị chập cháy hoặc do máy chiếu hoạt động quá tải thì nguồn rất dễ bị cháy hoặc hư hỏng linh kiện và máy chiếu không khởi động được. Vì thế nếu máy chiếu bị hư nguồn thì cần phải sửa và thay các bộ phận bị hư trong bo nguồn tùy thuộc vào độ khó.
Máy chiếu DLP bị mờ:
Với điều kiện môi trường như ở VN thì máy chiếu rất dễ bị bụi bẩn và dầu mỡ hoặc do cấu tạo của thân máy có phần rãnh thông gió khá lớn đặc trưng cùng hai cánh quạt ở hai bên, nếu như không vệ sinh định khoảng 6 tháng đến một năm ít nhất một lần sẽ dẫn tới hiện tượng máy chiếu bị mờ do bụi che lấp ống dẫn sáng và phủ trên main.
Chi phí bảo dưỡng máy khá rẻ và khi khách hàng mua máy chiếu tại Thế giới máy chiếu thì sẽ được miễn phí bảo dưỡng trong thời gian bảo hành.
Máy chiếu DLP bị báo đèn lamp:
Bóng đèn máy chiếu là bộ phận phát ra ánh sáng dể chip DMD và Color Wheel tạo ra hình chiếu. Thường nó sẽ có số giờ sử dụng nhất định, tùy thuộc vào tần suất sử dụng, chế độ bảo trì, chất lượng bóng đèn chiếu (Bóng đèn thủy ngân UHP loại Phillips hoặc Osram hay đèn LED).
Khi đạt đến giới hạn về giờ đèn thì máy chiếu khi khởi động lên sẽ tắt và hiện đèn lamp chớp nháy màu cam, màn hình có thông báo Lamp Replace ta cần phải thay bóng đèn máy chiếu Hoặc trong một số trường hợp máy bị nổ hoặc vỡ bóng đèn chiếu do rút nguồn đột ngột khi đang hoạt động hoặc va đập.
Với các loại Projector Lamp chất lượng đảm bảo do nhà sản xuất cung cấp, cần kiểm tra tình trạng trước khi báo giá thay mới và bảo dưỡng miễn phí. Chi phí vào khoảng trên 2 triệu đồng tùy loại.
Máy chiếu bị hiện tượng cầu vồng:
Đây là lỗi ít xảy ra nhưng thi thoảng vẫn có máy chiếu bị cầu vồng, với các vùng ánh sáng trên màn hình chia thành hình cầu vồng nhỏ khi người dùng thay đổi hướng nhìn hoặc di chuyển một cái gì đó trên màn hình, gây cảm giác khó chịu khi xem.
Thường có ba nguyên nhân chính gây ra, tùy theo nguyên nhân lỗi mà hướng khắc phục sẽ khác nhau.
- Do chế độ trình chiếu (mỗi máy chiếu sẽ có những chế độ chiếu phục vụ nhu cầu cụ thể như xem phim (Movie Theater, Eco, Dynamic…)
- Do máy chiếu bị hỏng Ballast.
- Do máy chiếu bị hỏng Color Wheel (bánh xe màu)
Máy chiếu bị hỏng Ballast:
Ballast là bộ phận cấp nguồn điện cho bóng đèn máy chiếu, vì lý do kỹ thuật trong quá trình máy chiếu vận hành mà máy chiếu không lên hình hoặc chập chờn, bị hiện tượng cầu vồng. Giải pháp duy nhất đó là thay Ballast.
Máy chiếu bị cháy kính:
Các loại kính bầu gắn gần chip DMD khi bị cháy do nhiệt độ cao hoặc bị trầy xước thì hình ảnh trình chiếu lập tức bị nhòe và cần phải thay mới nhưng không phải ở đâu cũng có sẵn để thay mới.
Máy chiếu không nhận tín hiệu:
Đây là tình trạng chung cho tất cả các model máy chiếu khi không nhận tín hiệu hình ảnh hoặc âm thanh từ các cổng HDMI, VGA, S-Video, Video, Audio… thông thường ta cần phải tiến hành sửa main máy chiếu để khắc phục tình trạng này. Nó đòi hỏi kỉ thuật viên có thay nghề cao để dùng các công cụ hỗ trợ để dò lỗi và khắc phục thì thời gian sửa chữa mới được rút ngắn và đảm bảo không bị lại.
THẾ GIỚI MÁY CHIẾU với đội ngũ kỹ thuật viên có tay nghề nhiều năm kinh nghiệm, chúng tôi đảm bảo sửa chữa những sự cố mà máy chiếu của Quý khách hàng gặp phải, trong thời gian ngắn nhất với hiệu quả cao nhất có thể mang lại cho khách hàng.
=>> Hotline Tư Vấn: 0983.183.077 - 0984.774.024
Giờ biết thêm một chút về máy chiếu đang cần thanks bạn.