ledinhduoc
Thành viên cứng 0974695851
Răng nhạy cảm là chỉ những răng dễ dàng phản ứng lại khi chịu tác động của các chất nóng lạnh và tạo cảm cảm giác ê buốt cho răng.Chữa răng nhạy cảm như thế nào là vấn đề quan tâm của nhiều người
1.Tìm hiểu nguyên nhân để chữa răng nhạy cảm hiệu quả.
– Răng nhạy cảm ê buốt khi gặp nóng lạnh đột ngột, một số còn bị ê buốt cả khi chải răng hay nhai thức ăn hơi cứng. Răng nhạy cảm gây ra cảm giác khó chịu khi ăn uống, thậm chí khi bị nặng họ còn cảm giác ghê răng khi nói chuyện. Chữa răng nhạy cảm bằng cách khắc phục những nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Chữa răng nhạy cảm dứt điểm khi biết chính xác nguyên nhân.
Xem thêm : cách chữa trị bệnh khô miệng
– Men răng bị mất hoặc bị mòn là nguyên nhân chính khiến răng bị ê buốt. Men răng là lớp cứng nhất của cấu trúc răng bảo quanh và bảo vệ ngà răng.
+ Men răng bị mòn do chịu tác động xói mòn của những axit trong khoang miệng. Khi ăn nhiều đồ có tính axit cao như các loại đồ chua thì sẽ bào mòn dần men răng nhanh.
+ Một yếu tố nữa là thói quen chăm sóc răng miệng không tốt: khi đánh răng chải theo chiều ngang, bàn chải cứng thì sẽ làm tổn thương tới lớp men răng. Vì men răng cứng nhưng nó chịu lực theo chiều đứng, lại có các khe rãnh trên mặt nên dễ bị vỡ và ảnh hưởng khi chải răng chiều ngang.
+ Một số người bị mắc chứng khô miệng, lượng nước bọt trong miệng ít hơn bình thường nên không đủ để trung hòa những loại axit tiết ra khi ăn thức ăn khiến cho axit bào mòn răng.
– Mắc các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như sâu răng, viêm tủy răng đều có triệu chứng răng bị nhạy cảm.
– Khi lợi bị viêm không được điều trị xảy ra hiện trạng tụt lợi sẽ làm lộ chân răng, bình thường chân răng được lợi ôm khít và bảo vệ nên khi bị lộ ra sẽ chịu những tác động trực tiếp của các loại đồ ăn đồ uống trong miệng. Sở dĩ nó nhanh ảnh hưởng dễ dàng như vậy vì ở chân răng không có lớp men răng bao bọc bảo vệ, ngà răng bị tấn công trực tiếp.
– Chữa răng nhạy cảm bằng cách khôi phục lại lớp men răng hoặc tái tạo một lớp cứng thay thế cho men răng để giúp răng không ê buốt.
– Bởi lớp men răng bị mất đi ngà răng chịu những tác động nóng lạnh và những ảnh hưởng của thức ăn trực tiếp. Ngà răng mền hơn men răng dễ bị phá hủy, giữa các tế bào ngà có chức các dây thần kinh và mạch máu li ti nên sẽ gây ê buốt hoặc đau nếu bị tác động.
– Những triệu chứng này để kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, và răng bị tấn công trực tiếp như vậy sẽ dễ bị sâu răng.
Xem thêm : trám răng khoảng bao nhiêu tiền
2. Cách chữa răng nhạy cảm hiệu quả và an toàn.
– Những cách dưới đây giúp khắc phục bảo vệ men răng và chữa răng nhạy cảm hiệu quả:
+ Tăng cường flour cho răng cứng hơn bằng cách dùng các loại kem đánh răng chuyên dụng dành cho răng nhạy cảm, chúng có các thành phần có thể lấp đầy những lỗ li ti trên răng để khôi phục lại phần men răng bị mất.
+ Trám răng: Bác sĩ sẽ phủ lên răng một lớp men sứ hoặc một lớp vật liệu thay thế cho lớp men răng bị mất để bảo vệ ngà răng. Đây là giải pháp tối ưu nhất có thể khắcchữa răng nhạy cảm khỏi hoàn toàn trong những trường hợp men răng bị mất hoàn toàn, ngà răng đã bị tổn hịa nhiều, thậm chí có những mô ngà răng bị chết.
+ Đặc biệt bệnh viêm tủy răng cũng có những biểu hiện ban đầu như răng nhạy cảm là ê buốt và đau nhức, cần tới bác sĩ sớm để điều trị tủy.
+ Nếu do các bệnh lý răng miệng khác gây ra hiện tượng nhạy cảm răng như tẩy trắng răng bị biến chứng, bị sâu răng, tụt lợi, răng bị chấn thương cơ học nứt vỡ… cần phải đến nha khoa để kiểm tra và điều trị bệnh kịp thời.
Những trường hợp này cần thực hiện các phương pháp chuyên khoa điều trị mới khỏi được.
3. Phòng ngừa để trị chứng răng nhạy cảm.
+ Luôn vệ sinh răng miệng sạch sẽ: đánh răng thường xuyên, súc miệng sạch sẽ.
+ Chải răng đúng cách theo hướng dẫn của nha sĩ, mặt tiếp xúc của bàn chải lên răng đúng góc 45 độ so với trục răng ở mặt trước, vuông góc với mặt nhai( răng hàm) , mặt trong răng chải theo chiều răng mọc sẽ không làm hỏng men răng.
+ Ăn ít các đồ chứa nhiều axit: các đồ chua, các đồ uống có cồn,…
+ Ăn uống hợp lý và đủ chất nhằm cung cấp đủ những chất dinh dưỡng cần thiết như canxi, sắt, kẽm để răng cứng chắc.
Kiểm tra mức độ răng bị nhạy cảm nặng hay nhẹ ngoài dựa vào các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài còn cần phải kiểm tra kỹ bằng các máy móc dụng cụ chuyên sâu mới biết được và có cách chữa phù hợp.
Tùy mức độ răng nhạy cảm mà có cách chữa thích hợp, bị nặng rồi không thể dùng cách nhẹ nhàng đơn giản được. Khi bị răng nhạy cảm nên tới nha khoa kiểm tra sớm đểchữa răng nhạy cảm dứt điểm vì nguyên nhân của nó rất phức tạp nên cần phải xác định chính xác nguyên nhân và mức độ tổn hại.
nguồn: http://tuvanranghammat.net/4-cach-chua-rang-nhay-cam-hieu-qua-khong-phai-ai-cung-biet.html
1.Tìm hiểu nguyên nhân để chữa răng nhạy cảm hiệu quả.
– Răng nhạy cảm ê buốt khi gặp nóng lạnh đột ngột, một số còn bị ê buốt cả khi chải răng hay nhai thức ăn hơi cứng. Răng nhạy cảm gây ra cảm giác khó chịu khi ăn uống, thậm chí khi bị nặng họ còn cảm giác ghê răng khi nói chuyện. Chữa răng nhạy cảm bằng cách khắc phục những nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Chữa răng nhạy cảm dứt điểm khi biết chính xác nguyên nhân.
Xem thêm : cách chữa trị bệnh khô miệng
– Men răng bị mất hoặc bị mòn là nguyên nhân chính khiến răng bị ê buốt. Men răng là lớp cứng nhất của cấu trúc răng bảo quanh và bảo vệ ngà răng.
+ Men răng bị mòn do chịu tác động xói mòn của những axit trong khoang miệng. Khi ăn nhiều đồ có tính axit cao như các loại đồ chua thì sẽ bào mòn dần men răng nhanh.
+ Một yếu tố nữa là thói quen chăm sóc răng miệng không tốt: khi đánh răng chải theo chiều ngang, bàn chải cứng thì sẽ làm tổn thương tới lớp men răng. Vì men răng cứng nhưng nó chịu lực theo chiều đứng, lại có các khe rãnh trên mặt nên dễ bị vỡ và ảnh hưởng khi chải răng chiều ngang.
+ Một số người bị mắc chứng khô miệng, lượng nước bọt trong miệng ít hơn bình thường nên không đủ để trung hòa những loại axit tiết ra khi ăn thức ăn khiến cho axit bào mòn răng.
– Mắc các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như sâu răng, viêm tủy răng đều có triệu chứng răng bị nhạy cảm.
– Khi lợi bị viêm không được điều trị xảy ra hiện trạng tụt lợi sẽ làm lộ chân răng, bình thường chân răng được lợi ôm khít và bảo vệ nên khi bị lộ ra sẽ chịu những tác động trực tiếp của các loại đồ ăn đồ uống trong miệng. Sở dĩ nó nhanh ảnh hưởng dễ dàng như vậy vì ở chân răng không có lớp men răng bao bọc bảo vệ, ngà răng bị tấn công trực tiếp.
– Chữa răng nhạy cảm bằng cách khôi phục lại lớp men răng hoặc tái tạo một lớp cứng thay thế cho men răng để giúp răng không ê buốt.
– Bởi lớp men răng bị mất đi ngà răng chịu những tác động nóng lạnh và những ảnh hưởng của thức ăn trực tiếp. Ngà răng mền hơn men răng dễ bị phá hủy, giữa các tế bào ngà có chức các dây thần kinh và mạch máu li ti nên sẽ gây ê buốt hoặc đau nếu bị tác động.
– Những triệu chứng này để kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, và răng bị tấn công trực tiếp như vậy sẽ dễ bị sâu răng.
Xem thêm : trám răng khoảng bao nhiêu tiền
2. Cách chữa răng nhạy cảm hiệu quả và an toàn.
– Những cách dưới đây giúp khắc phục bảo vệ men răng và chữa răng nhạy cảm hiệu quả:
+ Tăng cường flour cho răng cứng hơn bằng cách dùng các loại kem đánh răng chuyên dụng dành cho răng nhạy cảm, chúng có các thành phần có thể lấp đầy những lỗ li ti trên răng để khôi phục lại phần men răng bị mất.
+ Trám răng: Bác sĩ sẽ phủ lên răng một lớp men sứ hoặc một lớp vật liệu thay thế cho lớp men răng bị mất để bảo vệ ngà răng. Đây là giải pháp tối ưu nhất có thể khắcchữa răng nhạy cảm khỏi hoàn toàn trong những trường hợp men răng bị mất hoàn toàn, ngà răng đã bị tổn hịa nhiều, thậm chí có những mô ngà răng bị chết.
+ Đặc biệt bệnh viêm tủy răng cũng có những biểu hiện ban đầu như răng nhạy cảm là ê buốt và đau nhức, cần tới bác sĩ sớm để điều trị tủy.
+ Nếu do các bệnh lý răng miệng khác gây ra hiện tượng nhạy cảm răng như tẩy trắng răng bị biến chứng, bị sâu răng, tụt lợi, răng bị chấn thương cơ học nứt vỡ… cần phải đến nha khoa để kiểm tra và điều trị bệnh kịp thời.
Những trường hợp này cần thực hiện các phương pháp chuyên khoa điều trị mới khỏi được.
3. Phòng ngừa để trị chứng răng nhạy cảm.
+ Luôn vệ sinh răng miệng sạch sẽ: đánh răng thường xuyên, súc miệng sạch sẽ.
+ Chải răng đúng cách theo hướng dẫn của nha sĩ, mặt tiếp xúc của bàn chải lên răng đúng góc 45 độ so với trục răng ở mặt trước, vuông góc với mặt nhai( răng hàm) , mặt trong răng chải theo chiều răng mọc sẽ không làm hỏng men răng.
+ Ăn ít các đồ chứa nhiều axit: các đồ chua, các đồ uống có cồn,…
+ Ăn uống hợp lý và đủ chất nhằm cung cấp đủ những chất dinh dưỡng cần thiết như canxi, sắt, kẽm để răng cứng chắc.
Kiểm tra mức độ răng bị nhạy cảm nặng hay nhẹ ngoài dựa vào các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài còn cần phải kiểm tra kỹ bằng các máy móc dụng cụ chuyên sâu mới biết được và có cách chữa phù hợp.
Tùy mức độ răng nhạy cảm mà có cách chữa thích hợp, bị nặng rồi không thể dùng cách nhẹ nhàng đơn giản được. Khi bị răng nhạy cảm nên tới nha khoa kiểm tra sớm đểchữa răng nhạy cảm dứt điểm vì nguyên nhân của nó rất phức tạp nên cần phải xác định chính xác nguyên nhân và mức độ tổn hại.
nguồn: http://tuvanranghammat.net/4-cach-chua-rang-nhay-cam-hieu-qua-khong-phai-ai-cung-biet.html