vfvgbg
Khách viếng thămProtein là thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất cấu tạo nên các bộ phận của cơ thể. Protein cần thiết cho chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đặc biệt là các vitamin và chất khoáng. Khi thiếu protein, nhiều vitamin không phát huy đầy đủ chức năng của chúng mặc dù không thiếu về số lượng. Vậy khi cơ thể không bổ sung đủ protein thì sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?
Protein là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là axit amin. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide (gọi là chuỗi polypeptide). Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein. Nếu thiếu protein, cơ thể có thể bị những tình trạng sau đây:
Yếu cơ
Protein là chất dinh dưỡng đa lượng quan trọng nhất cho sựphát triển vàphục hồi cơ. Nó rất quan trọng với những người tập tạ. Thiếu protein sẽ dẫn tới giảm cân và thậm chí mất cơ. Có các dạng protein không giống nhau. Có dạng protein giải phóng nhanh và cũng có loại protein giải phóng chậm.
Trong khi protein giải phóng nhanh nên được sử dụng ngay sau mỗi buổi tập, protein giải phóng chậm nên được sử dụng trước khi ngủ để đảm bảo sự giải phóng chậm nhưng ổn định protein mặc dù quá trình phục hồi diễn ra trong thời gian ngủ.
Khó ngủ
Theo các nghiên cứu khác nhau được thực hiện để đánh giá tác động của protein lên chất lượng giấc ngủ, người ta đã phát hiện ra rằng chế độ ăn uống chứa nhiều protein hơn so với carbohydrat tạo ra mô hìnhgiấc ngủ dài hơn và sâu hơn. Giấc ngủ rất quan trọng vì đây là khoảng thời gian giúp cơ thể hồi phục.
Gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác
Protein kích thích sự thèm ăn và vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau. Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoặc chậm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt động nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bệnh nhiễm khuẩn.
Thực phẩm nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng, sữa) là nguồn protein quý, nhiều về số lượng, và cân đối hơn về thành phần và đậm độ axit amin cần thiết cao. Hàm lượng các axit amin cần thiết trong thực phẩm nguồn gốc thực vật (đậu tương, gạo, mì, ngô, các loại đậu khác...) không cao (trừ đậu nành); nhưng cơ thể vẫn phải bổ sung cân đối đấy đủ các loại này. Vì vậy, biết phối hợp các nguồn protein thức ăn hợp lý sẽ tạo nên giá trị dinh dưỡng cao của khẩu phần.
Protein là những đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà các đơn phân là axit amin. Chúng kết hợp với nhau thành một mạch dài nhờ các liên kết peptide (gọi là chuỗi polypeptide). Các chuỗi này có thể xoắn cuộn hoặc gấp theo nhiều cách để tạo thành các bậc cấu trúc không gian khác nhau của protein. Nếu thiếu protein, cơ thể có thể bị những tình trạng sau đây:
Yếu cơ
Protein là chất dinh dưỡng đa lượng quan trọng nhất cho sựphát triển vàphục hồi cơ. Nó rất quan trọng với những người tập tạ. Thiếu protein sẽ dẫn tới giảm cân và thậm chí mất cơ. Có các dạng protein không giống nhau. Có dạng protein giải phóng nhanh và cũng có loại protein giải phóng chậm.
Trong khi protein giải phóng nhanh nên được sử dụng ngay sau mỗi buổi tập, protein giải phóng chậm nên được sử dụng trước khi ngủ để đảm bảo sự giải phóng chậm nhưng ổn định protein mặc dù quá trình phục hồi diễn ra trong thời gian ngủ.
Khó ngủ
Theo các nghiên cứu khác nhau được thực hiện để đánh giá tác động của protein lên chất lượng giấc ngủ, người ta đã phát hiện ra rằng chế độ ăn uống chứa nhiều protein hơn so với carbohydrat tạo ra mô hìnhgiấc ngủ dài hơn và sâu hơn. Giấc ngủ rất quan trọng vì đây là khoảng thời gian giúp cơ thể hồi phục.
Gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác
Protein kích thích sự thèm ăn và vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau. Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoặc chậm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt động nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bệnh nhiễm khuẩn.
Thực phẩm nguồn gốc động vật (thịt, cá, trứng, sữa) là nguồn protein quý, nhiều về số lượng, và cân đối hơn về thành phần và đậm độ axit amin cần thiết cao. Hàm lượng các axit amin cần thiết trong thực phẩm nguồn gốc thực vật (đậu tương, gạo, mì, ngô, các loại đậu khác...) không cao (trừ đậu nành); nhưng cơ thể vẫn phải bổ sung cân đối đấy đủ các loại này. Vì vậy, biết phối hợp các nguồn protein thức ăn hợp lý sẽ tạo nên giá trị dinh dưỡng cao của khẩu phần.