Tháp chính là hình ảnh đặc trưng của Đức Phật và mang tính ước lệ, thì tượng Phật đồng lại thuộc dòng chảy nghệ thuật điêu khắc và mang tính nhân dạng, đặc trưng của hiển thị niềm kính ngưỡng đối với Đức Phật.
Những bức tượng Phật đồng trong những ngôi chùa tại Việt Nam điển hình nhất chính là ở Bắc Bộ, vô cùng sinh động và nghệ thuật, bất kỳ một pho tượng nào cũng là một tác phẩm của điêu khắc nghệ thuật, nó phản ánh lên suy nghĩ và tâm tưởng của người dân.
[size][url][/url][/size]
Những bức tượng Phật ở vùng Bắc Bộ vô cùng phong phú và đa dạng, không những về thiết kế mà còn về nguyên liệu làm nên pho tượng. Tượng cổ được thiết kế chủ yếu sử dụng các chất liệu như: đồng, đá, gỗ, hay là đất sét nung,…
Tượng Phật bằng đá chính là bức tượng có niên đại đúc tượng sớm nhất và hiện đang được bảo tồn và lưu giữ ở Bắc Bộ là những pho tượng thời nhà Lý, tuy số lượng còn lại rất ít và cũng không có bức tượng nào còn vẹn nguyên. Được nhắc tới nhiều nhất trong số những pho tượng đó chính là pho tượng A Di Đà, tại chùa Phật Tích tỉnh Bắc Ninh, có niên đại khoảng 1057 năm. Pho tượng Kim Cương bảo vệ Phật pháp có cùng niên đại với pho tượng A Di Đà cũng nằm tại ngôi chùa này đã bị mất đầu và chân, và hiện nay những bức tượng này đang được bảo tồn tại Viện Bảo tàng lịch sử của Việt Nam.
Tượng Phật dưới thời nhà Lý còn sót lại đã rất hiếm, tuy nhiên tượng Phật thời nhà Trần lại càng không thấy. Ngày nay không còn tìm thấy dấu vết của bất cứ pho tượng Phật nào của thời nhà Trần. Ở những ngôi chùa cổ men theo dọc bờ sông Đáy còn sót lại rất nhiều hương án bằng đá có niên đại khoảng vào cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV. Nhiều nhà nghiên cứu sử học đã cho rằng đây chính là những bệ ngồi của tượng Phật. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới của sự vắng bóng tượng Phật thời nhà Trần cũng như sự khan hiếm của tượng Phật thời nhà Lý, các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra nhiều giải thích và lý luận khác nhau. Lý do thứ nhất đó chính là, do tượng Phật thời nhà Lý và nhà Trần chủ yếu làm bằng gỗ, hoặc là bằng đất nên không được bền vững, hoặc đã bị phá hủy theo thời gian, hoặc là do nạn xâm thực bởi mối mọt, và do thời tiết quá khắc nghiệt,… Lý dó thứ hai chính là, do người xưa chưa ý thức được tầm quan trọng của tượng Phật nên chưa quan tâm tới việc bảo vệ di sản. Lý dó thứ ba chính là, do triều đại sau vì muốn xóa bỏ những ảnh hưởng và dấu tích của những triều đại trước, chính vì thế họ cho lệnh xóa bỏ tư tưởng hồi cố ra khỏi quần chúng nhân dân để củng cố tinh thần và làm nền thống trị mới, thế nên những tượng Phật giáo cũng vì đó mà bị xóa bỏ.
Những bức tượng Phật đồng trong những ngôi chùa tại Việt Nam điển hình nhất chính là ở Bắc Bộ, vô cùng sinh động và nghệ thuật, bất kỳ một pho tượng nào cũng là một tác phẩm của điêu khắc nghệ thuật, nó phản ánh lên suy nghĩ và tâm tưởng của người dân.
[size][url][/url][/size]
Những bức tượng Phật ở vùng Bắc Bộ vô cùng phong phú và đa dạng, không những về thiết kế mà còn về nguyên liệu làm nên pho tượng. Tượng cổ được thiết kế chủ yếu sử dụng các chất liệu như: đồng, đá, gỗ, hay là đất sét nung,…
Tượng Phật bằng đá chính là bức tượng có niên đại đúc tượng sớm nhất và hiện đang được bảo tồn và lưu giữ ở Bắc Bộ là những pho tượng thời nhà Lý, tuy số lượng còn lại rất ít và cũng không có bức tượng nào còn vẹn nguyên. Được nhắc tới nhiều nhất trong số những pho tượng đó chính là pho tượng A Di Đà, tại chùa Phật Tích tỉnh Bắc Ninh, có niên đại khoảng 1057 năm. Pho tượng Kim Cương bảo vệ Phật pháp có cùng niên đại với pho tượng A Di Đà cũng nằm tại ngôi chùa này đã bị mất đầu và chân, và hiện nay những bức tượng này đang được bảo tồn tại Viện Bảo tàng lịch sử của Việt Nam.
Lần theo các dấu vết của lịch sử, có rất nhiều tài liệu ghi về sự tích đúc những pho tượng Phật đồng vào thời nhà Lý, đặc biệt trong đó chính là pho tượng Phật khổng lồ do sư thầy Minh Không đúc trên núi chùa Quỳnh Lâm – là một trong những pho tượng Thiên Nam tứ đại khí. Thế nhưng theo sự thay đổi và tàn phá của thời gian thật đáng tiếc, ngày nay đã không còn pho tượng Phật bằng đồng hoặc bằng gỗ nào của thời nhà Lý còn tồn tại cho đến ngày nay.
Tượng Phật dưới thời nhà Lý còn sót lại đã rất hiếm, tuy nhiên tượng Phật thời nhà Trần lại càng không thấy. Ngày nay không còn tìm thấy dấu vết của bất cứ pho tượng Phật nào của thời nhà Trần. Ở những ngôi chùa cổ men theo dọc bờ sông Đáy còn sót lại rất nhiều hương án bằng đá có niên đại khoảng vào cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV. Nhiều nhà nghiên cứu sử học đã cho rằng đây chính là những bệ ngồi của tượng Phật. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới của sự vắng bóng tượng Phật thời nhà Trần cũng như sự khan hiếm của tượng Phật thời nhà Lý, các nhà nghiên cứu sử học đã đưa ra nhiều giải thích và lý luận khác nhau. Lý do thứ nhất đó chính là, do tượng Phật thời nhà Lý và nhà Trần chủ yếu làm bằng gỗ, hoặc là bằng đất nên không được bền vững, hoặc đã bị phá hủy theo thời gian, hoặc là do nạn xâm thực bởi mối mọt, và do thời tiết quá khắc nghiệt,… Lý dó thứ hai chính là, do người xưa chưa ý thức được tầm quan trọng của tượng Phật nên chưa quan tâm tới việc bảo vệ di sản. Lý dó thứ ba chính là, do triều đại sau vì muốn xóa bỏ những ảnh hưởng và dấu tích của những triều đại trước, chính vì thế họ cho lệnh xóa bỏ tư tưởng hồi cố ra khỏi quần chúng nhân dân để củng cố tinh thần và làm nền thống trị mới, thế nên những tượng Phật giáo cũng vì đó mà bị xóa bỏ.