ngvyuyen
Thành viên gắn bó 0927786450
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam Ngày 18/8/2018, Diễn đàn “ASEAN Youth Model Meeting: Discover the Future now & Get Ready for Smart Cities & Industry 4.0” được tổ chức tại Đại học Duy Tân với sự tham gia của hơn 100 sinh viên đến từ các trường Đại học thuộc Hiệp hội Passage to ASEAN (P2A). Tại Diễn đàn, các bạn sinh viên cộng đồng P2A đã đưa ra những ý tưởng để xây dựng Thành phố thông minh (Smart cities).
Hiểu một cách đơn giản, thành phố thông minh phải có: năng lượng thông minh (smart energy), smart mobility (giao thông thông minh), smart governance (chính phủ thông minh), smart living (nơi ở thông minh) , smart environment (môi trường thông minh), smart care (chăm sóc sức khỏe thông minh)…
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia đều tập trung mọi nguồn lực để hướng tới xây dựng thành phố thông minh thì sinh viên đang trở thành một trong những lực lượng nòng cốt góp phần thực hiện thành công mục tiêu này. Sinh viên có trong tay kiến thức, sức trẻ và hơn cả là sự sáng tạo, sự nhạy bén và đam mê. Đây là những yếu tố cốt yếu giúp các công dân tương lai cùng chung tay “hiến kế” xây thành phố thông minh cho đất nước, quê hương mình.
Tại diễn đàn, những chia sẻ về công nghệ 4.0, về thành phố thông minh của các chuyên gia như: TS. Dương Quang Trung (Đại học Queen's Belfast Vương quốc Anh), TS. Anand Nayyar, TS. Jolanda G. Tromp (Đại học Duy Tân) đã giúp các bạn sinh viên có thể hình dung được một cách rõ nét nhất về một thành phố thông minh. Trong đó, các chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh vai trò của công nghệ trong việc tạo nên một thành phố thông minh, cũng như tầm quan trọng của sự bảo mật thông tin cho các thành phố thông minh trong khu vực ASEAN…
Tại Diễn đàn, các bạn sinh viên được chia thành 10 đội tượng trưng cho 10 nước thành viên ASEAN, mỗi đội lựa chọn ra một thành phố tiêu biểu trong cộng đồng. Các đội sẽ chỉ ra những điều bất cập tại thành phố đó đồng thời đề xuất những ý tưởng giúp giải quyết bài toán bất cập và biến đô thị đó trở thành đô thị thông minh.
Được đánh giá cao cả về ý tưởng lẫn khả năng trình bày, nhóm sinh viên đội Philippines đã xuất sắc giành giải Nhất. Các bạn sinh viên nhận thấy những điểm bất cập tại thành phố Manila như: dân số đông, quá nhiều phương tiện đi lại, giao thông ách tắc, ô nhiễm môi trường,… Từ đó, đã đưa ra một số ý tưởng để giảm số lượng xe bán ra, áp thuế cao với ô tô, xe máy. Đặc biệt với ý tưởng xây dựng phần mềm hỗ trợ người tham gia giao thông và hệ thống xử lý rác thải thông minh, biến rác thải thành điện năng, các bạn sinh viên đã cho thấy sự sáng tạo và nhạy bén của mình khi ứng dụng công nghệ cao vào cuộc sống.
Xuất phát từ nhận định “Hơn 70% không khí ô nhiễm tại thành phố Jakarta (Indonesia) là do khí thải từ các phương tiện giao thông”, các bạn sinh viên trong nhóm Indonesia đã đưa ra ý tưởng thúc đẩy việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng bằng ứng dụng trên điện thoại, giúp người dân có thể dễ dàng tra cứu và kiểm tra hành trình của xe bus. Đây là ý tưởng được Ban Giám khảo đánh giá cao về tính khả thi và đã giành được giải Nhì.
Nhóm sinh viên đội Việt Nam là đội được trao giải Ba khi chỉ ra những thành tựu mà thành phố Đà Nẵng đã đạt được trong quá trình xây dựng thành phố thông minh, với Trung tâm hành chính, với tổng đài hỗ trợ 1022, với chính sách hỗ trợ khởi nghiệp, với Khu Công nghiệp Công nghệ Cao Đà Nẵng, với hệ thống camera giám sát giao thông,…
Lê Anh Tú, sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội chia sẻ: “Diễn đàn đã giúp em nhìn nhận một cách sâu rộng hơn về những thách thức và cơ hội đối với sinh viên trong thời đại công nghệ 4.0. Đặc biệt, tham dự Hội nghị Sinh viên P2A 2018 đã giúp em củng cố các kỹ năng và kiến thức của mình và em đã có thêm rất nhiều bạn bè quốc tế.”
GS. Dương Quang Trung chia sẻ về đô thị thông minh với các bạn sinh viên
Hiểu một cách đơn giản, thành phố thông minh phải có: năng lượng thông minh (smart energy), smart mobility (giao thông thông minh), smart governance (chính phủ thông minh), smart living (nơi ở thông minh) , smart environment (môi trường thông minh), smart care (chăm sóc sức khỏe thông minh)…
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia đều tập trung mọi nguồn lực để hướng tới xây dựng thành phố thông minh thì sinh viên đang trở thành một trong những lực lượng nòng cốt góp phần thực hiện thành công mục tiêu này. Sinh viên có trong tay kiến thức, sức trẻ và hơn cả là sự sáng tạo, sự nhạy bén và đam mê. Đây là những yếu tố cốt yếu giúp các công dân tương lai cùng chung tay “hiến kế” xây thành phố thông minh cho đất nước, quê hương mình.
Tại diễn đàn, những chia sẻ về công nghệ 4.0, về thành phố thông minh của các chuyên gia như: TS. Dương Quang Trung (Đại học Queen's Belfast Vương quốc Anh), TS. Anand Nayyar, TS. Jolanda G. Tromp (Đại học Duy Tân) đã giúp các bạn sinh viên có thể hình dung được một cách rõ nét nhất về một thành phố thông minh. Trong đó, các chuyên gia đặc biệt nhấn mạnh vai trò của công nghệ trong việc tạo nên một thành phố thông minh, cũng như tầm quan trọng của sự bảo mật thông tin cho các thành phố thông minh trong khu vực ASEAN…
Tại Diễn đàn, các bạn sinh viên được chia thành 10 đội tượng trưng cho 10 nước thành viên ASEAN, mỗi đội lựa chọn ra một thành phố tiêu biểu trong cộng đồng. Các đội sẽ chỉ ra những điều bất cập tại thành phố đó đồng thời đề xuất những ý tưởng giúp giải quyết bài toán bất cập và biến đô thị đó trở thành đô thị thông minh.
Nhóm sinh viên đội Philippines thuyết trình về thành phố thông minh Manila
Được đánh giá cao cả về ý tưởng lẫn khả năng trình bày, nhóm sinh viên đội Philippines đã xuất sắc giành giải Nhất. Các bạn sinh viên nhận thấy những điểm bất cập tại thành phố Manila như: dân số đông, quá nhiều phương tiện đi lại, giao thông ách tắc, ô nhiễm môi trường,… Từ đó, đã đưa ra một số ý tưởng để giảm số lượng xe bán ra, áp thuế cao với ô tô, xe máy. Đặc biệt với ý tưởng xây dựng phần mềm hỗ trợ người tham gia giao thông và hệ thống xử lý rác thải thông minh, biến rác thải thành điện năng, các bạn sinh viên đã cho thấy sự sáng tạo và nhạy bén của mình khi ứng dụng công nghệ cao vào cuộc sống.
Xuất phát từ nhận định “Hơn 70% không khí ô nhiễm tại thành phố Jakarta (Indonesia) là do khí thải từ các phương tiện giao thông”, các bạn sinh viên trong nhóm Indonesia đã đưa ra ý tưởng thúc đẩy việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng bằng ứng dụng trên điện thoại, giúp người dân có thể dễ dàng tra cứu và kiểm tra hành trình của xe bus. Đây là ý tưởng được Ban Giám khảo đánh giá cao về tính khả thi và đã giành được giải Nhì.
Nhóm sinh viên đội Việt Nam là đội được trao giải Ba khi chỉ ra những thành tựu mà thành phố Đà Nẵng đã đạt được trong quá trình xây dựng thành phố thông minh, với Trung tâm hành chính, với tổng đài hỗ trợ 1022, với chính sách hỗ trợ khởi nghiệp, với Khu Công nghiệp Công nghệ Cao Đà Nẵng, với hệ thống camera giám sát giao thông,…
Lê Anh Tú, sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội chia sẻ: “Diễn đàn đã giúp em nhìn nhận một cách sâu rộng hơn về những thách thức và cơ hội đối với sinh viên trong thời đại công nghệ 4.0. Đặc biệt, tham dự Hội nghị Sinh viên P2A 2018 đã giúp em củng cố các kỹ năng và kiến thức của mình và em đã có thêm rất nhiều bạn bè quốc tế.”
rinhau07
Thành viên gắn bó 0924123634
Những ý tưởng rất hay & thiết thực trong đời sống hiện nay, mong sẽ được áp dụng trong tương lại gần.