Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam Trong các chứng bệnh liên quan đến xương khớp thì khô khớp được coi là hiện tượng phổ biến và thường gặp nhất ở người già. Để tránh được những tác hại không đáng có thì bạn cần biết một số những lưu ý cơ bản về căn bệnh này.
Bệnh khô khớp là hiện tượng các khớp khi vận động phát ra tiếng kêu lạo sạo. Có thể kèm theo đau nhức, tấy đỏ, viêm, sưng..Khô khớp xương thường xảy ra ở người già khi xương khớp có dấu hiệu thoái hóa, xong nhiều người ở độ tuổi còn trẻ cũng có thể mắc hiện tượng này…
Khô khớp xương thường xảy ra ở người lớn tuổi (ngoài 50), khi xương khớp có dấu hiệu thoái hóa, song nhiều người ở độ tuổi còn trẻ cũng có thể mắc hiện tượng này. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị, bệnh có thể có những biến chứng khó chữa.
Nguyên nhân dẫn đến khô xương khớp
Cấu tạo khớp gồm có dây chằng, cơ bắp, gân, sụn và bao khớp. Trong đó sụn là một lớp mô trong suốt, có tính đàn hồi tốt, sụn bao quanh đầu xương để ngăn các xương chạm vao nhau, hấp thụ lực tác dụng lên khớp khi đi làm khớp cử động nhẹ nhàng mà không đau.
Tuy nhiên sụn lại không chứa mạch máu và dây thần kinh nên không được máu nuôi trực tiếp nên sụn dễ bị thoái hóa theo tuổi tác mà không có dấu hiệu nào
Theo thời gian, mặt sụn khớp này sẽ hư dần, đầu tiên là lớp sụn mềm đi hay còn gọi là nhuyễn sụn, tiếp theo sau mặt sụn bị tưa, xuất hiện các khe nứt làm bong tróc lớp sụn, dẫn đến tình trạng nặng nhất là bong lớp sụn làm trơ mặt xương dưới sụn. Gây ra hiện tượng khô xương khớp. Các lớp sụn này cọ sát với nhau sẽ gây ra tiếng kêu lạo sạo ở khớp.
Thoái hóa khớp do tuổi già, do bị chấn thương gãy xương vùng khớp gối, bệnh lý thấp khớp, gút, đứt dây chằng không chữa kịp thời. Thường xuyên sử dụng một số tư thế như ngồi xổm, gác chân, khiêng vác quá nặng cũng có thể thúc đẩy quá trình hư khớp, khô khớp diễn ra nhanh hơn.
Phòng ngừa và hạn chế khô khớp
Có thể làm chậm quá trình khô khớp bằng chế độ ăn uống và tập luyện, vận động đúng mức, phù hợp tình trạng sức khỏe.
Đối với các bệnh về xương khớp thì bạn nên tìm hiểu về những triệu chứng cơ bản để phát hiện và chữa trị kịp thời. Đông y là một trong những phương pháp điều trị được sử dụng nhiều nhất cho các bệnh nhận mắc bệnh xương khớp. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có những thông tin cụ thể và bổ ích nhất.
Theo Hyluflex.com
Bệnh khô khớp là hiện tượng các khớp khi vận động phát ra tiếng kêu lạo sạo. Có thể kèm theo đau nhức, tấy đỏ, viêm, sưng..Khô khớp xương thường xảy ra ở người già khi xương khớp có dấu hiệu thoái hóa, xong nhiều người ở độ tuổi còn trẻ cũng có thể mắc hiện tượng này…
Khô khớp xương thường xảy ra ở người lớn tuổi (ngoài 50), khi xương khớp có dấu hiệu thoái hóa, song nhiều người ở độ tuổi còn trẻ cũng có thể mắc hiện tượng này. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị, bệnh có thể có những biến chứng khó chữa.
Nguyên nhân dẫn đến khô xương khớp
Cấu tạo khớp gồm có dây chằng, cơ bắp, gân, sụn và bao khớp. Trong đó sụn là một lớp mô trong suốt, có tính đàn hồi tốt, sụn bao quanh đầu xương để ngăn các xương chạm vao nhau, hấp thụ lực tác dụng lên khớp khi đi làm khớp cử động nhẹ nhàng mà không đau.
Tuy nhiên sụn lại không chứa mạch máu và dây thần kinh nên không được máu nuôi trực tiếp nên sụn dễ bị thoái hóa theo tuổi tác mà không có dấu hiệu nào
Theo thời gian, mặt sụn khớp này sẽ hư dần, đầu tiên là lớp sụn mềm đi hay còn gọi là nhuyễn sụn, tiếp theo sau mặt sụn bị tưa, xuất hiện các khe nứt làm bong tróc lớp sụn, dẫn đến tình trạng nặng nhất là bong lớp sụn làm trơ mặt xương dưới sụn. Gây ra hiện tượng khô xương khớp. Các lớp sụn này cọ sát với nhau sẽ gây ra tiếng kêu lạo sạo ở khớp.
Thoái hóa khớp do tuổi già, do bị chấn thương gãy xương vùng khớp gối, bệnh lý thấp khớp, gút, đứt dây chằng không chữa kịp thời. Thường xuyên sử dụng một số tư thế như ngồi xổm, gác chân, khiêng vác quá nặng cũng có thể thúc đẩy quá trình hư khớp, khô khớp diễn ra nhanh hơn.
Phòng ngừa và hạn chế khô khớp
Có thể làm chậm quá trình khô khớp bằng chế độ ăn uống và tập luyện, vận động đúng mức, phù hợp tình trạng sức khỏe.
- Trong chế độ ăn, nên ăn các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, khoáng chất như: cá biển, mực, tôm, cua, rong biển hay những loại rau mồng tơi, đậu. Hạn chế đồ uống có cồn, bỏ hút thuốc lá, thuốc lào, bảo vệ khớp khỏi các chấn thương
- Trong sinh hoạt hàng ngày, cần tránh các tư thế ngồi xổm, hạn chế lên xuống cầu thang, tránh cúi xuống nhấc vật nặng hay ngồi hàng giờ cong vẹo người ở tư thế xấu khi thêu, viết, may vá.
- Không nên làm động tác bẻ các ngón tay kêu lắc rắc vì sẽ làm chấn thương dây chằng hay mặt khớp.
- Không nên tập thể hình với mang vác tạ quá nặng ở tư thế đứng hay ngồi.
- Tránh va chạm mạnh khi chơi các môn thể thao đối kháng như đá bóng, bóng rổ. Nên tập thể dục đều đặn.
- Những lúc nghỉ giải lao giữa giờ làm việc, nên vươn người, co duỗi tay, chân tại chỗ, làm các bài tập thể dục nhẹ nhàng
Đối với các bệnh về xương khớp thì bạn nên tìm hiểu về những triệu chứng cơ bản để phát hiện và chữa trị kịp thời. Đông y là một trong những phương pháp điều trị được sử dụng nhiều nhất cho các bệnh nhận mắc bệnh xương khớp. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ để có những thông tin cụ thể và bổ ích nhất.
Theo Hyluflex.com