dichvudinhcu
Thành viên gắn bó 02839253828
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Sau khi hoàn thiện hồ sơ gửi cho Sở Di Trú và Nhập Tịch Mỹ (USCIS), nếu hồ sơ của bạn đáp ứng yêu cầu, bạn sẽ nhận được thư mời phỏng vấn. Đây là bước quan trọng nhất trong hành trình xin Visa định cư Mỹ. Vòng phỏng vấn là vòng cam go nhất và mang tính quyết định, một vài lỗi đơn giản thôi cũng ảnh hưởng rất xấu hoặc tiêu cực đến kết quả cuối cùng. Một chút kinh nghiệm chia sẻ dưới đây hy vọng sẽ hữu ích cho cuộc phỏng vấn của bạn.
Để thành công trong buổi phỏng vấn, các đương đơn cần chú ý đến một số lỗi điển hình hay mắc phải như sau:
1. Không mang đủ hồ sơ khi đi phỏng vấn
Đương đơn có trách nhiệm đảm bảo nộp đầy đủ tất cả các giấy tờ được yêu cầu tại buổi phỏng vấn. ngay cả trong trường hợp trước đó đã nộp một số giấy tờ cho Trung Tâm Thị thực Quốc gia (NVC), đương đơn vẫn cần kiểm tra kỹ lại để đảm bảo hồ sơ của đương đơn có đủ tất cả các giấy tờ cần thiết, tránh tình trạng phải quay lại Lãnh sự quán nhiều lần. Nếu đương đơn không nộp đủ tất cả các giấy tờ được yêu cầu cho buổi phỏng vấn, hồ sơ của đương đơn có thể dẫn đến kết quả hồ sơ bị từ chối hoặc việc cấp thị thực có thể bị trì hoãn.
Đương đơn nên mang theo các hồ sơ gốc để đối chiếu khi có yêu cầu, cho dù đã trình nộp lên các giấy tờ này cho Sở Di Trú dưới dạng bản sao trước đó, vì đây vẫn không được xem là chứng từ đáng tin vì hoàn toàn có thể chỉnh sửa hay giả mạo. Vì thế nên Sở Di Trú Mỹ luôn yêu cầu xem xét, đối chiếu hồ sơ gốc trong buổi phỏng vấn.
Nếu có bất cứ sự thay đổi gì liên quan đến cuộc sống, đương đơn cũng cần chứng minh bằng cách trình ra chứng từ bản gốc và bản sao cho dù đó là những thay đổi tích cực hay thậm chí là tiêu cực. Ví dụ như những trường hợp vừa bị bắt giữ gần đây, và điều này có thể bất lợi cho hồ sơ của đương đơn – lời khuyên cho những trường hợp có liên quan đến việc vi phạp pháp luật như ví dụ trên là đương đơn nên nhờ đến dịch vụ tư vấn luật sư để hỗ trợ. Một số trường hợp các đương đơn cố ý “quên” đem theo các giấy tờ và hy vọng Viên chức xử lý sẽ quên yêu cầu hoặc thông cảm cho lý do này, tuy nhiên trong trường hợp “thiếu sót” hồ sơ, nhân viên Sở Di Trú Mỹ có thể từ chối cấp thẻ Xanh với lý do đương đơn che giấu sự thật.
2. Tự tin vào khả năng ngoại ngữ nên không cần sự hỗ trợ của thông dịch viên
Rất nhiều người không nhờ đến sự hỗ trợ từ thông dịch viên trong buổi phỏng vấn vì ngại chi phí cao và tin rằng tự bản thân mình nói Tiếng Anh sẽ gây ấn tượng tốt với nhân viên Sở Di Trú. Tuy nhiên, đối với những cá nhân không sử dụng trôi chảy ngoại ngữ, khả năng rất cao đôi bên sẽ hiểu nhầm nhau. Điều này có thể khiến người phỏng vấn nghi ngờ tính trung thực của ứng viên, ảnh hưởng xấu đến kết quả cuối cùng.
Do đó, nếu không thể nói Tiếng Anh lưu loát, lời khuyên đưa ra là nên có thông dịch viên. Nhân viên Sở Di Trú không yêu cầu tất cả các ứng viên có thể nói Tiếng Anh, và thông dịch viên có thể hỗ trợ cuộc phỏng vấn diễn ra trơn tru nếu họ có khả năng biên phiên dịch trôi chảy từ Anh sang Việt và ngược lại.
Khi trả lời câu hỏi, đương đơn nên đi thẳng vào vấn đề được đề cập, cần trả lời ngắn gọn, súc tích, đúng câu hỏi. Tuy nhiên, đương đơn nên quan sát tâm ý của Viên chức trực tiếp phỏng vấn để giải thích thêm nếu cần.
Không nên vội vã và hấp tấp trả lời câu hỏi khi Viên chức Lãnh sự chưa hỏi xong, nếu không hiểu hay nghe không rõ câu hỏi thì nên hỏi lại.
Luôn giữ thái độ thoải mái, tự tin lúc phỏng vấn. Trả lời thành thật, không nên vì lo sợ mà che giấu điều gì vì nếu phát hiện khai man, đặc biệt nếu liên quan đến giấy tờ, đương đơn sẽ bị cấm nhập cảnh Mỹ vĩnh viễn.
3. Lỗi trong cách trả lời phỏng vấn
Đương đơn nên lắng nghe thật kĩ câu hỏi từ Viên chức Lãnh sự và tránh đề cập đến những việc có thể gây bất lợi hoặc không thành thật trong lúc trả lời phỏng vấn, và có biểu hiện phù hợp. Cần chú ý các lỗi sau:
Không nên nói chuyện phiếm hay đề cập đến những thông tin không cần thiết vì dễ gây hiểu nhầm, hoặc tạo cơ sơ để viên chức Sở Di Trú bắt đầu những câu hỏi khó khác.
Khi Viên chức Lãnh sự hỏi về loại visa đương đơn dùng để đến Mỹ, phải cân nhắc thật kĩ trước khi trả lời. Viên chức Lãnh sự hiển nhiên đã có một bản sao hồ sơ và nắm rõ thông tin của người nộp đơn nên bất kì lời nói không trung thực nào đều sẽ bị phát hiện.
Một vài người thú thật mình đã kết hôn hay đã tìm được việc mới với mức lương cao hơn, nhưng điểu này không làm tăng khả năng nhận được visa. Nếu những việc không đúng với sự thật không được đề cập và bị phát hiện, người phỏng vấn sẽ xoáy vào chỗ đó và tiếp tục hỏi nếu thông tin được cung cấp là đúng hay sai.
Lời khuyên đưa ra là nên chấp nhận sai phạm nếu có. Hãy thành thật trong buổi phỏng vấn, vì điểu này lại có thể thuyết phục được Viên chức Lãnh sự.
Cá nhân đã từng thụ án, lãnh án hay có vấn đề pháp lý, cần trung thực khai nhận trong buổi phỏng vấn. Từ chối đề cập đến những sự kiện này đồng nghĩa với việc nói dối. Song song đó, Sở Di Trú cũng điều tra lý lịch và nắm rõ nếu cá nhân có tiền án, tiền sự hay không. Hãy nhờ luật sư di trú tư vấn nếu hồ sơ đương đơn có những vấn đề liên quan đến pháp lý hoặc đã lỡ che giấu sự thật này trong quá khứ.
4. Biểu hiện / hành vi không phù hợp trong buổi phỏng vấn
Điều cuối cùng cần lưu ý là không được cãi nhau với Viên chức phỏng vấn. Trong trường hợp cá nhân cảm thấy mình bị đối xử không công bằng, hãy yêu cầu lịch sự để được trao đổi với người giám sát. Đương đơn phải luôn giữ bình tĩnh, không được la hét lớn tiếng với Viên chức phỏng vấn hoặc tranh cãi với Viên chức phỏng vấn.
Một số gợi ý dành cho các đương đơn chuẩn bị cho buổi phỏng vấn
Trước buổi phỏng vấn
Lựa chọn trang phục chỉnh tề, đứng đắn, thoải mái khi trò chuyện. Đương đơn nên tìm hiểu trước những câu hỏi Viên chức phỏng vấn có thể hỏi và chuẩn bị sẵn sàng các câu trả lời ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, đúng trọng tâm. Ví dụ như:
Trong buổi phỏng vấn
Không ai chắc chắn có thể qua được buổi phỏng vấn nhưng bạn đừng quá lo lắng. khi bạn có đầy đủ điều kiện pháp lý theo yêu cầu cộng với một chút tự tin, thì việc sở hữu một tấm thẻ Xanh là ở trong tầm tay của bạn và đồng nghĩa với việc trở thành công dân Mỹ trong tương lai rất gần.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm cung cấp dịch vụ trong các lĩnh vực tư vấn đầu tư và định cư. Vinalinks mong muốn sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy để con đường định cư Mỹ của quý khách an toàn và vững chắc hơn. Mọi thông tin về định cư tại Mỹ của quý khách sẽ được đội ngũ chuyên viên thân thiện của chúng tôi tư vấn và giải đáp chi tiết nhất.
Vinalinks – Chuyên tư vấn đầu tư định cư
Địa chỉ : 73 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Bến Thành, Q.1, TP.HCM.
Điện thoại : 028-3925 3828 – 028-3925 3928
Fax : 84. 23925 3282
Email : info@vinalinks.vn
Để thành công trong buổi phỏng vấn, các đương đơn cần chú ý đến một số lỗi điển hình hay mắc phải như sau:
1. Không mang đủ hồ sơ khi đi phỏng vấn
Đương đơn có trách nhiệm đảm bảo nộp đầy đủ tất cả các giấy tờ được yêu cầu tại buổi phỏng vấn. ngay cả trong trường hợp trước đó đã nộp một số giấy tờ cho Trung Tâm Thị thực Quốc gia (NVC), đương đơn vẫn cần kiểm tra kỹ lại để đảm bảo hồ sơ của đương đơn có đủ tất cả các giấy tờ cần thiết, tránh tình trạng phải quay lại Lãnh sự quán nhiều lần. Nếu đương đơn không nộp đủ tất cả các giấy tờ được yêu cầu cho buổi phỏng vấn, hồ sơ của đương đơn có thể dẫn đến kết quả hồ sơ bị từ chối hoặc việc cấp thị thực có thể bị trì hoãn.
Đương đơn nên mang theo các hồ sơ gốc để đối chiếu khi có yêu cầu, cho dù đã trình nộp lên các giấy tờ này cho Sở Di Trú dưới dạng bản sao trước đó, vì đây vẫn không được xem là chứng từ đáng tin vì hoàn toàn có thể chỉnh sửa hay giả mạo. Vì thế nên Sở Di Trú Mỹ luôn yêu cầu xem xét, đối chiếu hồ sơ gốc trong buổi phỏng vấn.
Nếu có bất cứ sự thay đổi gì liên quan đến cuộc sống, đương đơn cũng cần chứng minh bằng cách trình ra chứng từ bản gốc và bản sao cho dù đó là những thay đổi tích cực hay thậm chí là tiêu cực. Ví dụ như những trường hợp vừa bị bắt giữ gần đây, và điều này có thể bất lợi cho hồ sơ của đương đơn – lời khuyên cho những trường hợp có liên quan đến việc vi phạp pháp luật như ví dụ trên là đương đơn nên nhờ đến dịch vụ tư vấn luật sư để hỗ trợ. Một số trường hợp các đương đơn cố ý “quên” đem theo các giấy tờ và hy vọng Viên chức xử lý sẽ quên yêu cầu hoặc thông cảm cho lý do này, tuy nhiên trong trường hợp “thiếu sót” hồ sơ, nhân viên Sở Di Trú Mỹ có thể từ chối cấp thẻ Xanh với lý do đương đơn che giấu sự thật.
2. Tự tin vào khả năng ngoại ngữ nên không cần sự hỗ trợ của thông dịch viên
Rất nhiều người không nhờ đến sự hỗ trợ từ thông dịch viên trong buổi phỏng vấn vì ngại chi phí cao và tin rằng tự bản thân mình nói Tiếng Anh sẽ gây ấn tượng tốt với nhân viên Sở Di Trú. Tuy nhiên, đối với những cá nhân không sử dụng trôi chảy ngoại ngữ, khả năng rất cao đôi bên sẽ hiểu nhầm nhau. Điều này có thể khiến người phỏng vấn nghi ngờ tính trung thực của ứng viên, ảnh hưởng xấu đến kết quả cuối cùng.
Do đó, nếu không thể nói Tiếng Anh lưu loát, lời khuyên đưa ra là nên có thông dịch viên. Nhân viên Sở Di Trú không yêu cầu tất cả các ứng viên có thể nói Tiếng Anh, và thông dịch viên có thể hỗ trợ cuộc phỏng vấn diễn ra trơn tru nếu họ có khả năng biên phiên dịch trôi chảy từ Anh sang Việt và ngược lại.
Khi trả lời câu hỏi, đương đơn nên đi thẳng vào vấn đề được đề cập, cần trả lời ngắn gọn, súc tích, đúng câu hỏi. Tuy nhiên, đương đơn nên quan sát tâm ý của Viên chức trực tiếp phỏng vấn để giải thích thêm nếu cần.
Không nên vội vã và hấp tấp trả lời câu hỏi khi Viên chức Lãnh sự chưa hỏi xong, nếu không hiểu hay nghe không rõ câu hỏi thì nên hỏi lại.
Luôn giữ thái độ thoải mái, tự tin lúc phỏng vấn. Trả lời thành thật, không nên vì lo sợ mà che giấu điều gì vì nếu phát hiện khai man, đặc biệt nếu liên quan đến giấy tờ, đương đơn sẽ bị cấm nhập cảnh Mỹ vĩnh viễn.
3. Lỗi trong cách trả lời phỏng vấn
Đương đơn nên lắng nghe thật kĩ câu hỏi từ Viên chức Lãnh sự và tránh đề cập đến những việc có thể gây bất lợi hoặc không thành thật trong lúc trả lời phỏng vấn, và có biểu hiện phù hợp. Cần chú ý các lỗi sau:
- Nói quá nhiều
Không nên nói chuyện phiếm hay đề cập đến những thông tin không cần thiết vì dễ gây hiểu nhầm, hoặc tạo cơ sơ để viên chức Sở Di Trú bắt đầu những câu hỏi khó khác.
- Khẳng định hồ sơ xin Visa đúng sự thật dù một số thông tin đã sai
Khi Viên chức Lãnh sự hỏi về loại visa đương đơn dùng để đến Mỹ, phải cân nhắc thật kĩ trước khi trả lời. Viên chức Lãnh sự hiển nhiên đã có một bản sao hồ sơ và nắm rõ thông tin của người nộp đơn nên bất kì lời nói không trung thực nào đều sẽ bị phát hiện.
Một vài người thú thật mình đã kết hôn hay đã tìm được việc mới với mức lương cao hơn, nhưng điểu này không làm tăng khả năng nhận được visa. Nếu những việc không đúng với sự thật không được đề cập và bị phát hiện, người phỏng vấn sẽ xoáy vào chỗ đó và tiếp tục hỏi nếu thông tin được cung cấp là đúng hay sai.
Lời khuyên đưa ra là nên chấp nhận sai phạm nếu có. Hãy thành thật trong buổi phỏng vấn, vì điểu này lại có thể thuyết phục được Viên chức Lãnh sự.
- Không trung thực về các tiền án, tiền sự
Cá nhân đã từng thụ án, lãnh án hay có vấn đề pháp lý, cần trung thực khai nhận trong buổi phỏng vấn. Từ chối đề cập đến những sự kiện này đồng nghĩa với việc nói dối. Song song đó, Sở Di Trú cũng điều tra lý lịch và nắm rõ nếu cá nhân có tiền án, tiền sự hay không. Hãy nhờ luật sư di trú tư vấn nếu hồ sơ đương đơn có những vấn đề liên quan đến pháp lý hoặc đã lỡ che giấu sự thật này trong quá khứ.
4. Biểu hiện / hành vi không phù hợp trong buổi phỏng vấn
Điều cuối cùng cần lưu ý là không được cãi nhau với Viên chức phỏng vấn. Trong trường hợp cá nhân cảm thấy mình bị đối xử không công bằng, hãy yêu cầu lịch sự để được trao đổi với người giám sát. Đương đơn phải luôn giữ bình tĩnh, không được la hét lớn tiếng với Viên chức phỏng vấn hoặc tranh cãi với Viên chức phỏng vấn.
Một số gợi ý dành cho các đương đơn chuẩn bị cho buổi phỏng vấn
Trước buổi phỏng vấn
Lựa chọn trang phục chỉnh tề, đứng đắn, thoải mái khi trò chuyện. Đương đơn nên tìm hiểu trước những câu hỏi Viên chức phỏng vấn có thể hỏi và chuẩn bị sẵn sàng các câu trả lời ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, đúng trọng tâm. Ví dụ như:
- Tên, tuổi, địa chỉ? Nghề nghiệp hiện tại? Đi với ai?
- Thu nhập bao nhiêu trong một tháng hoặc một năm?
- Sang Mỹ dự định sẽ làm công việc gì?
- Có người thân ở Mỹ không? Người thân ở Mỹ có quan hệ như thế nào? Ở đâu? Làm nghề gì?
- Sẽ ở đâu, cùng với ai tại Mỹ?
- Đã từng có ai bảo lãnh định cư trước đây chưa?
- Những câu hỏi liên quan đến nhân than khác như: vợ, các con,…
- Nếu được trở thành công dân Mỹ, bạn có nhiệm vụ gì với đất nước? (Xác định trước mục đích chuyến đi và trách nhiệm với nước Mỹ khi được định cư là một cách giúp bạn ghi điểm với người phỏng vấn.)
Trong buổi phỏng vấn
- Hãy để tâm trí thật thoải mái, đừng cố đặt mục tiêu để tạo áp lực cho bản thân, hít thở sâu để lấy lại tinh thần nhanh chóng, luôn luôn mỉm cười thân thiện với mọi người xung quanh. Hãy ví dụ như đây là một bài thuyết trình để lôi cuốn lấy được sự thấu hiểu của Viên chức phỏng vấn.
- Khi trả lời, luôn hướng anh mắt tới Viên chức phỏng vấn, thể hiện sự chăm chú, giọng nói rõ ràng, dứt khoát, âm lượng vừa phải, không ấp úng, lấp lửng hay ngập ngừng.
- Lắng nghe thật kỹ câu hỏi của người phỏng vấn, nếu chưa thật sự hiểu thì nên hỏi lại bằng câu đề nghị lịch sự, tránh đoán mò ý các câu hỏi và trả lời theo ý hiểu bản thân gây lãng phí thời gian của người phỏng vấn và lạc đề.
- Khi trả lời, bạn nên đi thẳng vào nội dung câu hỏi, tránh dài dòng, kể chuyện quá nhiều. Đây là lưu ý quan trọng bởi người nước ngoài họ không thích kiểu trả lời “vòng vo” nhằm lãng tránh vấn đề. Sau khi trả lời Viên chức phỏng vấn không hiểu được câu trả lời của bạn cũng như chính bản thân chúng ta cũng không nhớ mình đã nói gì. Vì vậy câu trả lời của đương đơn phải đảm bào ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Lưu ý đặc biệt không giải thích nhiều, dài dòng với câu hỏi Yes / No.
- Tất cả mọi câu trả lời đều phải đúng sự thật, tuyệt đối không thêm bớt, nói dối. Nếu Viên chức tìm ra sự thật, đương đơn có thể bị cấm vĩnh viễn quyền định cư tại Mỹ trong tương lai.
- Trình bày giấy tờ liên quan (bản gốc) để xác thực, chứng minh mối quan hệ rõ ràng, chắc chắn.
Không ai chắc chắn có thể qua được buổi phỏng vấn nhưng bạn đừng quá lo lắng. khi bạn có đầy đủ điều kiện pháp lý theo yêu cầu cộng với một chút tự tin, thì việc sở hữu một tấm thẻ Xanh là ở trong tầm tay của bạn và đồng nghĩa với việc trở thành công dân Mỹ trong tương lai rất gần.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm cung cấp dịch vụ trong các lĩnh vực tư vấn đầu tư và định cư. Vinalinks mong muốn sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy để con đường định cư Mỹ của quý khách an toàn và vững chắc hơn. Mọi thông tin về định cư tại Mỹ của quý khách sẽ được đội ngũ chuyên viên thân thiện của chúng tôi tư vấn và giải đáp chi tiết nhất.
Vinalinks – Chuyên tư vấn đầu tư định cư
Địa chỉ : 73 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Bến Thành, Q.1, TP.HCM.
Điện thoại : 028-3925 3828 – 028-3925 3928
Fax : 84. 23925 3282
Email : info@vinalinks.vn