tasscare
Thành viên cứng 0902181806
Nếu không biết mình có đông máu hay không, người bệnh và có khả năng tử vong do mất máu quá nhiều. Vì thế, bác sỹ còn chỉ định người bệnh làm xét nghiệm đông máu. Quá trình này biết chính xác tình trạng rối loạn đông máu của người bệnh.
Xét nghiệm đông máu là gì?
Các xét nghiệm đông – cầm máu sẽ được các bác sỹ chỉ định tùy vào mức độ bệnh tình của bệnh nhân. Bệnh nhân có thể phải làm xét nghiệm đông máu cơ bản hoặcxét nghiệm đông máu chuyên sâu. Tương ứng với các giai đoạn của quá trình đông cầm máu: Cầm máu kỳ đầu, đông máu huyết tương và tiêu sợi huyết. Hiện nay, các bác sỹ làm xét nghiệm máu đông đều thực hiện trên máy tự động.
Ý nghĩa của việc làm xét nghiệm đông máu
Với bác sỹ và người bệnh thì kết quả các xét nghiệm đông cầm máu đóng vai trò rất quan trọng. Bởi nếu chỉ căn cứ vào những dấu hiệu “ nhìn thấy bằng mắt thường thôi chưa đủ” để có kết luận chính xác về tình trạng rối loạn đông máu.
Việc chuẩn đoán sai, thiếu sót trong khi khám chữa bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới hướng điều trị, kết quả và sự tiến triển bệnh tình của người bệnh.
Xét nghiệm đông cầm máu giúp chẩn đoán sớm, chẩn đoán chính xác loại rối loạn, mức độ rối loạn cũng như tiến triển của các rối loạn đông máu mà người bệnh đang mắc phải. Giúp bác sỹ tiến hành điều trị với phác đồ chính xác.
Các xét nghiệm tổng quát ở mức cơ bản:
Một số xét nghiệm đông máu cơ bản được sử dụng ở hầu hết các bệnh viện hiện nay là: thời gian máu chảy, nghiệm pháp dây thắt, co cục máu đông.
Xét nghiệm này giúp bác sỹ chuẩn đoán chính xác hơn khi có bất thường cầm máuở kỳ đầu do Thiếu vitamin C, giảm số lượng và/ hoặc chất lượng tiểu cầu, bệnh von Willebrand…
Các xét nghiệm chuyên sâu bao gồm:
Các xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu và đo độ ngưng tập của tiểu cầu. Xét nghiệm đánh giá cả 2 khả năng dính và ngưng tập của tiểu cầu. Kết quả xét nghiệm PFA trong giới hạn bình thường cho phép loại trừ hầu hết các bệnh lý gây bất thường giai đoạn cầm máu kỳ đầu.
Xét nghiệm đánh giá đông máu huyết tương với các xét nghiệm: APTT, PT, TT, fibrinogen, số lượng tiểu cầu. Xét nghiệm phát hiện sự có mặt của chất ức chế (mix test), xét nghiệm hoạt tính yếu tố đông máu.
Xét nghiệm tình trạng tiêu sợi huyết: với 2 xét nghiệm được sử dụng rộng rãi hiện nay là nghiệm pháp Vonkaulla và định lượng D-Dimer.
Xét nghiệm đông máu là gì?
Các xét nghiệm đông – cầm máu sẽ được các bác sỹ chỉ định tùy vào mức độ bệnh tình của bệnh nhân. Bệnh nhân có thể phải làm xét nghiệm đông máu cơ bản hoặcxét nghiệm đông máu chuyên sâu. Tương ứng với các giai đoạn của quá trình đông cầm máu: Cầm máu kỳ đầu, đông máu huyết tương và tiêu sợi huyết. Hiện nay, các bác sỹ làm xét nghiệm máu đông đều thực hiện trên máy tự động.
Xét nghiệm đông máu là gì?(ảnh minh họa)
Ý nghĩa của việc làm xét nghiệm đông máu
Với bác sỹ và người bệnh thì kết quả các xét nghiệm đông cầm máu đóng vai trò rất quan trọng. Bởi nếu chỉ căn cứ vào những dấu hiệu “ nhìn thấy bằng mắt thường thôi chưa đủ” để có kết luận chính xác về tình trạng rối loạn đông máu.
Việc chuẩn đoán sai, thiếu sót trong khi khám chữa bệnh gây ảnh hưởng trực tiếp tới hướng điều trị, kết quả và sự tiến triển bệnh tình của người bệnh.
Xét nghiệm đông cầm máu giúp chẩn đoán sớm, chẩn đoán chính xác loại rối loạn, mức độ rối loạn cũng như tiến triển của các rối loạn đông máu mà người bệnh đang mắc phải. Giúp bác sỹ tiến hành điều trị với phác đồ chính xác.
Xét nghiệm đông cầm máu đóng vai trò rất quan trọng
Các xét nghiệm tổng quát ở mức cơ bản:
Một số xét nghiệm đông máu cơ bản được sử dụng ở hầu hết các bệnh viện hiện nay là: thời gian máu chảy, nghiệm pháp dây thắt, co cục máu đông.
Xét nghiệm này giúp bác sỹ chuẩn đoán chính xác hơn khi có bất thường cầm máuở kỳ đầu do Thiếu vitamin C, giảm số lượng và/ hoặc chất lượng tiểu cầu, bệnh von Willebrand…
Các xét nghiệm chuyên sâu bao gồm:
Các xét nghiệm đánh giá chức năng tiểu cầu và đo độ ngưng tập của tiểu cầu. Xét nghiệm đánh giá cả 2 khả năng dính và ngưng tập của tiểu cầu. Kết quả xét nghiệm PFA trong giới hạn bình thường cho phép loại trừ hầu hết các bệnh lý gây bất thường giai đoạn cầm máu kỳ đầu.
Xét nghiệm đánh giá đông máu huyết tương với các xét nghiệm: APTT, PT, TT, fibrinogen, số lượng tiểu cầu. Xét nghiệm phát hiện sự có mặt của chất ức chế (mix test), xét nghiệm hoạt tính yếu tố đông máu.
Xét nghiệm tình trạng tiêu sợi huyết: với 2 xét nghiệm được sử dụng rộng rãi hiện nay là nghiệm pháp Vonkaulla và định lượng D-Dimer.