Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Tràn dịch khớp gối là một bệnh rất thường gặp hiện nay, nó làm giảm chức năng vận động của xương khớp ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt thưởng ngày. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu biết hơn về căn bệnh này.
Nguyên nhân của tràn dịch khớp gối:
- Tràn dịch khớp gối do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó thường gặp nhất là do chấn thương, nhiễm khuẩn ở khớp gối và một số bệnh lý. Nếu bị chấn thương, bệnh nhân sẽ bị đau và tràn dịch khớp gối.
- Do chấn thương khớp gối với nhiều loại khác nhau như: tai nạn giao thông, tai nạn trong cuộc sống hàng ngày như vấp ngã cầu thang, vấp ngã do chân yếu, đi lại khó khăn vướng phải các vật.
- Người trên 50 tuổi, hoạt động thể thao như bóng đá, bóng rổ với cường độ cao
- Béo phì: Người bị bệnh béo phì trọng lượng cơ thể quá lớn sẽ dồn xuống khớp gối gây quá tải khớp gối, gây vi chấn thương cho các thành phần của khớp gối.
Triệu chứng của bệnh tràn dịch khớp gối:
- Quan sát hai bên gồi thì thất một bên sưng nề một bên gối to hơn bên lành.
- Một số trường hợp tràn dịch khớp gối do nhiễm khuẩn có thể có sốt. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng, tràn dịch khớp gối ở người cao tuổi có thể đưa đến một số biến chứng: dính khớp, xơ cứng khớp gây nên hiện tượng hạn chế vận động.
- Hạn chế vận động khớp: khớp gối bị tràn dịch sẽ hạn chế vận động do lượng dịch trong khớp cản trở vận động của khớp.
- Chụp Xquang có thể thấy các tổn thương như: gãy xương, trật khớp hoặc bệnh lý u xương, thoái hóa khớp...
- Chụp cộng hưởng từ có thể phát hiện các tổn thương xương và phần mềm của khớp gối như sụn chêm, dây chằng, gân hay sụn khớp.
- Các xét nghiệm máu có thể xác định được tình trạng nhiễm khuẩn, viêm, viêm khớp dạng thấp, bệnh ưa chảy máu, gút…
- Chọc hút dịch khớp để xác định bản chất của dịch khớp: có máu hay không, liên quan đến chấn thương hoặc bệnh lý ưa chảy máu, vi khuẩn gây tình trạng nhiễm khuẩn, các tinh thể gây bệnh gút hoặc giả gút.
- Tràn dịch khớp gối nhiều sẽ làm hạn chế cử động của khớp gối và gây đau khớp gối khi bệnh nhân đi lại.
Phòng bệnh tràn dịch khớp gối:
- Bệnh nhân cần chú ý luyện tập khỏe khối cơ đùi vì cơ đùi khỏe là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho vận động khớp gối, nếu cơ đùi yếu thì gối nhanh bị mỏi, dễ chấn thương.
- Tập các bài tập mềm dẻo cho gối theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Những người béo phì hoặc thừa cân cần tập luyện để giảm cân và thực hiện chế độ ăn ít năng lượng, nhiều rau và chất xơ.
- Dùng thuốc điều trị các bệnh lý là nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối, dùng những loại thuốc đông cổ truyền như cao rắn hổ mang, cao xương dê.
Bệnh nhân bị bệnh tràn dịch khớp có thể:
- Sắp xếp để được nghỉ ngơi, tránh việc đi lại để trọng lượng dồn xuống gối vì có thể làm tăng tình trạng tràn dịch và đau.
- Chườm đá và kê cao chân có tác dụng rất tốt đối với những trường hợp tràn dịch do chấn thương, kê chân cao giúp cho tuần hoàn ở dưới chân được tốt, tránh hoặc giảm được tình trạng sưng nề.
Theo hyluflex.com (tổng hợp)
Nguyên nhân của tràn dịch khớp gối:
- Tràn dịch khớp gối do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó thường gặp nhất là do chấn thương, nhiễm khuẩn ở khớp gối và một số bệnh lý. Nếu bị chấn thương, bệnh nhân sẽ bị đau và tràn dịch khớp gối.
- Do chấn thương khớp gối với nhiều loại khác nhau như: tai nạn giao thông, tai nạn trong cuộc sống hàng ngày như vấp ngã cầu thang, vấp ngã do chân yếu, đi lại khó khăn vướng phải các vật.
- Người trên 50 tuổi, hoạt động thể thao như bóng đá, bóng rổ với cường độ cao
- Béo phì: Người bị bệnh béo phì trọng lượng cơ thể quá lớn sẽ dồn xuống khớp gối gây quá tải khớp gối, gây vi chấn thương cho các thành phần của khớp gối.
Triệu chứng của bệnh tràn dịch khớp gối:
- Quan sát hai bên gồi thì thất một bên sưng nề một bên gối to hơn bên lành.
- Một số trường hợp tràn dịch khớp gối do nhiễm khuẩn có thể có sốt. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng, tràn dịch khớp gối ở người cao tuổi có thể đưa đến một số biến chứng: dính khớp, xơ cứng khớp gây nên hiện tượng hạn chế vận động.
- Hạn chế vận động khớp: khớp gối bị tràn dịch sẽ hạn chế vận động do lượng dịch trong khớp cản trở vận động của khớp.
- Chụp Xquang có thể thấy các tổn thương như: gãy xương, trật khớp hoặc bệnh lý u xương, thoái hóa khớp...
- Chụp cộng hưởng từ có thể phát hiện các tổn thương xương và phần mềm của khớp gối như sụn chêm, dây chằng, gân hay sụn khớp.
- Các xét nghiệm máu có thể xác định được tình trạng nhiễm khuẩn, viêm, viêm khớp dạng thấp, bệnh ưa chảy máu, gút…
- Chọc hút dịch khớp để xác định bản chất của dịch khớp: có máu hay không, liên quan đến chấn thương hoặc bệnh lý ưa chảy máu, vi khuẩn gây tình trạng nhiễm khuẩn, các tinh thể gây bệnh gút hoặc giả gút.
- Tràn dịch khớp gối nhiều sẽ làm hạn chế cử động của khớp gối và gây đau khớp gối khi bệnh nhân đi lại.
Phòng bệnh tràn dịch khớp gối:
- Bệnh nhân cần chú ý luyện tập khỏe khối cơ đùi vì cơ đùi khỏe là yếu tố quan trọng hỗ trợ cho vận động khớp gối, nếu cơ đùi yếu thì gối nhanh bị mỏi, dễ chấn thương.
- Tập các bài tập mềm dẻo cho gối theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Những người béo phì hoặc thừa cân cần tập luyện để giảm cân và thực hiện chế độ ăn ít năng lượng, nhiều rau và chất xơ.
- Dùng thuốc điều trị các bệnh lý là nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối, dùng những loại thuốc đông cổ truyền như cao rắn hổ mang, cao xương dê.
Bệnh nhân bị bệnh tràn dịch khớp có thể:
- Sắp xếp để được nghỉ ngơi, tránh việc đi lại để trọng lượng dồn xuống gối vì có thể làm tăng tình trạng tràn dịch và đau.
- Chườm đá và kê cao chân có tác dụng rất tốt đối với những trường hợp tràn dịch do chấn thương, kê chân cao giúp cho tuần hoàn ở dưới chân được tốt, tránh hoặc giảm được tình trạng sưng nề.
Theo hyluflex.com (tổng hợp)