Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .
Yếu tố đặt lên hàng đầu về ăn uống sau nhổ răng khôn là phương thức chế biến. Vết thương còn non lúc này không được can thiệp lực nhai quá mạnh. Do đó, bạn cần chế biến thức ăn thành dạng lỏng, loãng sao cho dễ nuốt, dễ tiêu. Trong 2 tuần này, bạn có thể cân nhắc đến một số món ăn sau:
Có thể ăn đa dạng các loại cháo như cháo thịt (bò, lợn…), cháo cá, cháo tôm… Xay nhuyễn các loại thực phẩm này, có thể nấu kèm các loại rau xanh (như rau dền, bí đỏ…) để bổ sung thêm chất xơ. Ngoài ra, bạn có thể ninh hoặc hầm nhừ để đổi bữa, tránh bị ngán. Tích cực bổ sung đạm từ hải sản thay vì đạm động vật. Trong các loại hải sản (như tôm, cua, cá…) có chứa hàm lượng protein và các dưỡng chất thiết yếu cao, đặc biệt chứa các axit béo omega-3, khoáng chất và hàm lượng chất béo có độ bão hòa thấp, có lợi cho sức khỏe nói chung và cho hoạt động răng miệng nói riêng.
Bổ sung thêm vitamin và khoáng chất từ các loại rau, củ, quả. Uống nước trái cây ép hoặc nước ép từ một số loại rau củ có tính mát như cà rốt, rau má đem lại lợi ích cho răng miệng, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Lưu ý không nên ăn khi thực phẩm còn quá nóng và hạn chế cho thêm các gia vị cay, chua vào món ăn vì dễ gây kích ứng. Vết mưng nhạy cảm với nhiệt. Việc ăn uống không cẩn trọng càng khiến cho tình trạng sưng tấy và đau nhức thêm kéo dài.
Bên cạnh các loại thực phẩm nên ăn thì kiêng ăn gì để vết thướng sau nhổ răng mau lành cũng cần được lưu tâm. Cần tránh ăn các loại thức ăn dưới đây:
Không ăn các thực phẩm khi chưa được chế biến kĩ, thực phẩm cứng hoặc quá dai. Khi đó, hàm sẽ phải tác động lực mạnh để nhai nghiến thức ăn, vô tình làm tổn thương vết thương còn chưa lành hẳn.
Tránh ăn các thực phẩm có độ giòn cao như các loại bánh quy, đồ chiên rán… Các mảnh vụn dễ vướng lại gây viêm.
Không nên ăn các món ăn cay nóng hoặc chua, có độ nồng cao như dưa cà muối…
Không nên uống các thức uống có ga, nước ngọt. Đường có trong đồ ngọt phản ứng với nước bọt có tính axit gây ra phản ứng khử, càng làm cho tình trạng viêm thêm kéo dài.
Nói không với các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá… trong thời gian này, không dùng ống hút để hút ít. https://smccd.edu/disclaimer/redirect.php?url=https://nhakhoakim.com/
Chế độ dinh dưỡng từ lâu luôn được xem là một trong những yếu tố quyết định đến thể trạng cơ thể. Vết thương mau lành hay không cũng phụ thuộc rất lớn vào điều này. Đối với vết thương do tiểu phẫu nhổ răng khôn gây ra cũng vậy. Vậy chế độ dinh dưỡng ra sao để vừa đảm bảo đủ chất, vừa không làm phương hại đến vết thương hở sau nhổ răng.
Sau nhổ răng, vùng lợi rất dễ bị tổn thương và chảy máu trở lại nếu có tác động lực ma sát mạnh. Do đó, ăn gì để tránh điều này cần được người bệnh đặc biệt quan tâm. Cục máu đông hình thành trên vùng nướu, ở vị trí vừa nhổ bỏ răng khôn, qua thời gian cùng với cơ chế tự làm lành của cơ thể sẽ giúp vết thương se lại. Trong quãng thời gian 1-2 tuần sau nhổ (tùy thể trạng mà quãng thời gian phục hồi này nhanh hoặc chậm hơn), bạn nên chú ý đến chế độ ăn để giúp vết thương mau liền. http://pacifichealthcare.aircus.com/nen-nh-rng-khon-hay-khongYếu tố đặt lên hàng đầu về ăn uống sau nhổ răng khôn là phương thức chế biến. Vết thương còn non lúc này không được can thiệp lực nhai quá mạnh. Do đó, bạn cần chế biến thức ăn thành dạng lỏng, loãng sao cho dễ nuốt, dễ tiêu. Trong 2 tuần này, bạn có thể cân nhắc đến một số món ăn sau:
Có thể ăn đa dạng các loại cháo như cháo thịt (bò, lợn…), cháo cá, cháo tôm… Xay nhuyễn các loại thực phẩm này, có thể nấu kèm các loại rau xanh (như rau dền, bí đỏ…) để bổ sung thêm chất xơ. Ngoài ra, bạn có thể ninh hoặc hầm nhừ để đổi bữa, tránh bị ngán. Tích cực bổ sung đạm từ hải sản thay vì đạm động vật. Trong các loại hải sản (như tôm, cua, cá…) có chứa hàm lượng protein và các dưỡng chất thiết yếu cao, đặc biệt chứa các axit béo omega-3, khoáng chất và hàm lượng chất béo có độ bão hòa thấp, có lợi cho sức khỏe nói chung và cho hoạt động răng miệng nói riêng.
Bổ sung thêm vitamin và khoáng chất từ các loại rau, củ, quả. Uống nước trái cây ép hoặc nước ép từ một số loại rau củ có tính mát như cà rốt, rau má đem lại lợi ích cho răng miệng, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Lưu ý không nên ăn khi thực phẩm còn quá nóng và hạn chế cho thêm các gia vị cay, chua vào món ăn vì dễ gây kích ứng. Vết mưng nhạy cảm với nhiệt. Việc ăn uống không cẩn trọng càng khiến cho tình trạng sưng tấy và đau nhức thêm kéo dài.
Bên cạnh các loại thực phẩm nên ăn thì kiêng ăn gì để vết thướng sau nhổ răng mau lành cũng cần được lưu tâm. Cần tránh ăn các loại thức ăn dưới đây:
Không ăn các thực phẩm khi chưa được chế biến kĩ, thực phẩm cứng hoặc quá dai. Khi đó, hàm sẽ phải tác động lực mạnh để nhai nghiến thức ăn, vô tình làm tổn thương vết thương còn chưa lành hẳn.
Tránh ăn các thực phẩm có độ giòn cao như các loại bánh quy, đồ chiên rán… Các mảnh vụn dễ vướng lại gây viêm.
Không nên ăn các món ăn cay nóng hoặc chua, có độ nồng cao như dưa cà muối…
Không nên uống các thức uống có ga, nước ngọt. Đường có trong đồ ngọt phản ứng với nước bọt có tính axit gây ra phản ứng khử, càng làm cho tình trạng viêm thêm kéo dài.
Nói không với các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá… trong thời gian này, không dùng ống hút để hút ít. https://smccd.edu/disclaimer/redirect.php?url=https://nhakhoakim.com/