lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Rối loạn tiêu hóa có thể gây ra một số triệu chứng không mong muốn, nếu để lâu dài có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Các vấn đề tiêu hóa thường gặp bao gồm ợ nóng, viêm đường ruột và hội chứng kích thích ruột. Để điều trị chứng bệnh này, người bệnh cần lưu ý một vài chú ý sau đây.
1. Bệnh rối loạn tiêu hóa là gì?
Bệnh rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo nên bởi sự co thắt không đều giữa các cơ quan trong hệ tiêu hóa dẫn tới đau bụng và thay đổi đại tiện. Về bản chất, rối loạn tiêu hóa xảy ra do mất cân bằng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn gây loạn khuẩn ở đường ruột.
2. Triệu chứng thường gặp của bệnh rối loạn tiêu hóa
Các triệu chứng của ợ nóng bao gồm khó chịu ở vùng ngực, ho khan, cảm thấy chua miệng, viêm họng và khó nuốt.
Những triệu chứng của viêm đường ruột bao gồm đau hoặc khó chịu ở vùng bụng; thay đổi về mức độ, tần suất và đặc điểm của chất thải khi đi đại tiện.
Hội chứng kích thích ruột gây ra các triệu chứng như đau bụng và tiêu chảy, mệt mỏi, rối loạn đại tiện, chán ăn và sụt cân, ra mồ hôi vào ban đêm, chảy máu trực tràng.
3. Cách điều trị đơn giản tại nhà
Đối với trường hợp rối loạn tiêu hóa ở mức nhẹ, bạn hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà, tuy nhiên bạn vẫn phải tuân thủ những nguyên tắc bất biến để không "tiền mất tật mang".
- Uống đủ nước: Nước giúp vận chuyển chất dinh dưỡng của thức ăn cho cơ thể đồng thời giúp trung hòa các axit bảo vệ dạ dày. Do đó, người bệnh rối loạn tiêu hóa cần uống từ 2 - 2,5 lít nước/ngày.
- Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu: Cháo, súp, canh,... rất tốt cho bệnh nhân mắc bệnh rối loạn tiêu hóa.
- Các loại thịt trắng: Thịt vịt, thịt gà và cá giúp cung cấp đạm cho cơ thể thay thế cho các loại thịt đỏ giàu chất béo gây khó tiêu.
- Bổ sung rau củ và trái cây: Ổi, chuối, bưởi, khoai lang, cà rốt chứa nhiều vitamin, chất xơ và vitamin C có tác dụng nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tình trạng mệt mỏi do rối loạn tiêu hóa gây nên.
- Ăn thực phẩm giàu vitamin D: Trứng, cá trích, cá thu, cá hồi, nấm,... là thực phẩm chứa nhiều vitamin D có tác dụng kháng viêm, giảm đau cho người mắc bệnh rối loạn tiêu hóa.
Đối với trường hợp bệnh rối loạn tiêu hóa nặng, người bệnh cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và có phương hướng điều trị kịp thời. Đừng quên sử dụng HR247 - Ứng dụng quản lý hồ sơ sức khỏe để lưu trữ những thông tin bệnh sử, tra cứu thông tin y tế và chăm sóc sức khỏe cá nhân!
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
1. Bệnh rối loạn tiêu hóa là gì?
Bệnh rối loạn tiêu hóa là một hội chứng được tạo nên bởi sự co thắt không đều giữa các cơ quan trong hệ tiêu hóa dẫn tới đau bụng và thay đổi đại tiện. Về bản chất, rối loạn tiêu hóa xảy ra do mất cân bằng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn gây loạn khuẩn ở đường ruột.
2. Triệu chứng thường gặp của bệnh rối loạn tiêu hóa
Các triệu chứng của ợ nóng bao gồm khó chịu ở vùng ngực, ho khan, cảm thấy chua miệng, viêm họng và khó nuốt.
Những triệu chứng của viêm đường ruột bao gồm đau hoặc khó chịu ở vùng bụng; thay đổi về mức độ, tần suất và đặc điểm của chất thải khi đi đại tiện.
Hội chứng kích thích ruột gây ra các triệu chứng như đau bụng và tiêu chảy, mệt mỏi, rối loạn đại tiện, chán ăn và sụt cân, ra mồ hôi vào ban đêm, chảy máu trực tràng.
3. Cách điều trị đơn giản tại nhà
Đối với trường hợp rối loạn tiêu hóa ở mức nhẹ, bạn hoàn toàn có thể tự điều trị tại nhà, tuy nhiên bạn vẫn phải tuân thủ những nguyên tắc bất biến để không "tiền mất tật mang".
- Uống đủ nước: Nước giúp vận chuyển chất dinh dưỡng của thức ăn cho cơ thể đồng thời giúp trung hòa các axit bảo vệ dạ dày. Do đó, người bệnh rối loạn tiêu hóa cần uống từ 2 - 2,5 lít nước/ngày.
- Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu: Cháo, súp, canh,... rất tốt cho bệnh nhân mắc bệnh rối loạn tiêu hóa.
- Các loại thịt trắng: Thịt vịt, thịt gà và cá giúp cung cấp đạm cho cơ thể thay thế cho các loại thịt đỏ giàu chất béo gây khó tiêu.
- Bổ sung rau củ và trái cây: Ổi, chuối, bưởi, khoai lang, cà rốt chứa nhiều vitamin, chất xơ và vitamin C có tác dụng nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tình trạng mệt mỏi do rối loạn tiêu hóa gây nên.
- Ăn thực phẩm giàu vitamin D: Trứng, cá trích, cá thu, cá hồi, nấm,... là thực phẩm chứa nhiều vitamin D có tác dụng kháng viêm, giảm đau cho người mắc bệnh rối loạn tiêu hóa.
Đối với trường hợp bệnh rối loạn tiêu hóa nặng, người bệnh cần phải nhanh chóng đến các cơ sở y tế gần nhất để thăm khám và có phương hướng điều trị kịp thời. Đừng quên sử dụng HR247 - Ứng dụng quản lý hồ sơ sức khỏe để lưu trữ những thông tin bệnh sử, tra cứu thông tin y tế và chăm sóc sức khỏe cá nhân!
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102