nguyenngoc
Thành viên cứng 0962347777
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Với ngoại hình bắt mắt từ bên ngoài lẫn cả bên trong. Giống ổi cẩm thạch tuy mới được du nhập vào Việt Nam một thời gian nhưng đã tạo nên cơn sốt cho tất cả các người làm vườn. Họ mua về ngoài việc trồng để ăn quả thì còn trồng làm cảnh cũng rất đẹp. Một khi bạn được chiêm ngưỡng giống ổi cẩm thạchmột lần cảm nhận của bạn sẽ là chúng không giống bất kì loại ổi nào thường thấy trước đây. Điểm đặc biệt đầu tiên đến từ vẻ ngoài bóng bảy kì lạ của từng quả ổi. Quả có dạng tròn hơi dài được bao phủ bởi một lớp vỏ xanh viền những vân trắng trông giống như màu cẩm thạch.
Nếu như bạn bị mê hoặc bởi vẻ ngoài bắt mắt của ổi cẩm thạch bạn sẽ càng ngạc nhiên khi bổ đôi qua ra. Ruột ổi nhuộm một màu hồng đào đẹp mắt, mùi hương thơm dịu và vị quả ngon và ngọt khiến ăn một lần nhớ mãi. Không chỉ đặc biệt về giống quả mà phần lá của ổi cẩm thạch cũng khá đẹp với những viền ngoài trắng xung quanh. Chính vì ngoại hình bắt mắt này mà ổi cẩm thạch được trồng nhiều làm cảnh trang trí trong sân vườn nhà.
1. CÁCH TRỒNG
Ổi cẩm thạch dễ trồng và có thể thích nghi với nhiều loại đất và khí hậu khác nhau. Tuy nhiên ưa thích nhất với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. Nếu trồng ở nhiệt độ thấp cây vẫn cho ra quả nhưng quả sẽ bé và không ngon.
2. CHỌN LỰA ĐẤT TRỒNG
Do ổi cẩm thạch nước ta được nhập ở Thái Lan nên điều kiện đất khá giống với nước ta. Đất trồng cây ổi cẩm thạch thường là loại đất thịt cát pha giàu dinh dưỡng. Độ pH của đất thông thường là 6 và phải tơi xốp và bón phân hợp lý.
3. THỜI ĐIỂM TRỒNG
Giống ổi cẩm thạch dễ tính nên bạn có thể trồng vào thời điểm nào cũng được. Tuy nhiên miền Bắc thường trồng vào tháng 2 hàng năm.
4. CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ HỐ TRỒNG
Đất trồng ổi cần được làm qua cho tơi xốp và nên được đánh luống cao. Trước khi trồng 1 tháng bạn tiến hành bón lót cho đất trước. Nên đào hố có kích thước khoảng 50x50x50cm mỗi hố và khoảng cách giữa 2 hố là từ 3m trở lên.
5. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY
- Trước khi trồng bạn tiến hành cắt tỉa hết các mầm cỏ dại ở phần gốc. Chọn lựa ra những bầu cây khỏe mạnh nhất đặt xuống hố.
- Dùng một lượng đất ở trên hố ghép từ 5-10cm và cắm cọc lại rồi buộc phần dây giữ cho cây khỏi bị gió lung lay.
6. CÁCH CHĂM SÓC
a. Tỉa cành và tạo tán cho cây
Khi cây ổi cao khoảng 1m bạn tiến hành bấm ngọn để cho cây tạo cành cấp 2 và cấp 3. Với mỗi cây bạn nên để khoảng 10 cành ra đều hai bên là được. Nên thường xuyên cắt tỉa và loại bỏ mầm dại từ gốc ghép. Do là giống cây ưa ẩm nên khi trồng cây ổi cẩm thạch bạn nhớ cần đảm bảo đầy đủ độ ẩm. Tuy nhiên khi trời mưa kéo dài nên cần tháo hết nước ngay tránh ngập úng.
b. Bón phân cho cây ổi cẩm thạch
* Để cây mau ra quả và cho chất lượng quả to nhất thì bạn nên sử dụng thêm phân bón cho cây. Bón phân chia làm 2 dạng là bón lót trước khi trồng và bón thúc thời điểm ra hoa đậu quả.
- Bón lót: Trước khi trồng bạn nên bón cho đất khoảng 10kg phân chuồng hoai mục, 1kg phân NPK và thêm một lượng vôi bột tùy ý.
- Bón thúc: Thời điểm cây ra hoa và tạo quả. Bạn bón 0,2kg phân NPK và định kì mỗi tháng bón liên tiếp cho đến khi cây ra hoa thì dừng lại. Sau khi ra hoa được 1 tuần bạn bón thúc tiếp khoảng 0,3kg phân NPK để quá tình tạo quả được diễn ra tốt.
c. Cách phòng trừ sâu bệnh
- Để đảm bảo cây được sinh trưởng và phát triển tốt nhất thì bạn cần trồng cây ở nơi đất sạch, nguồn nước sạch không bị ô nhiễm. Cây ổi cẩm thạch thường bị một số loại sâu bệnh hại như bị bọ nẹt, các loại dòi đục quả, bệnh ương mai và đốm quả,..
- Với những loại côn trùng có hại bạn có thể phun chế phẩm Sherpa 0,2-0,3%, Trebon 0,2% hoặc có thể bắt bằng tay. Để phòng một số loại bệnh như sương mai, đốm quả, bạn nên sử dụng dung dịch Ridomil 0,2%, Anvil 0,2% để phun cho cây. Bạn cũng có thể sử dụng biện pháp bao quả để giúp quả có thể tránh được sâu bệnh cho mẫu mã đẹp.
Nếu như bạn bị mê hoặc bởi vẻ ngoài bắt mắt của ổi cẩm thạch bạn sẽ càng ngạc nhiên khi bổ đôi qua ra. Ruột ổi nhuộm một màu hồng đào đẹp mắt, mùi hương thơm dịu và vị quả ngon và ngọt khiến ăn một lần nhớ mãi. Không chỉ đặc biệt về giống quả mà phần lá của ổi cẩm thạch cũng khá đẹp với những viền ngoài trắng xung quanh. Chính vì ngoại hình bắt mắt này mà ổi cẩm thạch được trồng nhiều làm cảnh trang trí trong sân vườn nhà.
1. CÁCH TRỒNG
Ổi cẩm thạch dễ trồng và có thể thích nghi với nhiều loại đất và khí hậu khác nhau. Tuy nhiên ưa thích nhất với khí hậu nóng ẩm mưa nhiều. Nếu trồng ở nhiệt độ thấp cây vẫn cho ra quả nhưng quả sẽ bé và không ngon.
2. CHỌN LỰA ĐẤT TRỒNG
Do ổi cẩm thạch nước ta được nhập ở Thái Lan nên điều kiện đất khá giống với nước ta. Đất trồng cây ổi cẩm thạch thường là loại đất thịt cát pha giàu dinh dưỡng. Độ pH của đất thông thường là 6 và phải tơi xốp và bón phân hợp lý.
3. THỜI ĐIỂM TRỒNG
Giống ổi cẩm thạch dễ tính nên bạn có thể trồng vào thời điểm nào cũng được. Tuy nhiên miền Bắc thường trồng vào tháng 2 hàng năm.
4. CHUẨN BỊ ĐẤT VÀ HỐ TRỒNG
Đất trồng ổi cần được làm qua cho tơi xốp và nên được đánh luống cao. Trước khi trồng 1 tháng bạn tiến hành bón lót cho đất trước. Nên đào hố có kích thước khoảng 50x50x50cm mỗi hố và khoảng cách giữa 2 hố là từ 3m trở lên.
5. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY
- Trước khi trồng bạn tiến hành cắt tỉa hết các mầm cỏ dại ở phần gốc. Chọn lựa ra những bầu cây khỏe mạnh nhất đặt xuống hố.
- Dùng một lượng đất ở trên hố ghép từ 5-10cm và cắm cọc lại rồi buộc phần dây giữ cho cây khỏi bị gió lung lay.
6. CÁCH CHĂM SÓC
a. Tỉa cành và tạo tán cho cây
Khi cây ổi cao khoảng 1m bạn tiến hành bấm ngọn để cho cây tạo cành cấp 2 và cấp 3. Với mỗi cây bạn nên để khoảng 10 cành ra đều hai bên là được. Nên thường xuyên cắt tỉa và loại bỏ mầm dại từ gốc ghép. Do là giống cây ưa ẩm nên khi trồng cây ổi cẩm thạch bạn nhớ cần đảm bảo đầy đủ độ ẩm. Tuy nhiên khi trời mưa kéo dài nên cần tháo hết nước ngay tránh ngập úng.
b. Bón phân cho cây ổi cẩm thạch
* Để cây mau ra quả và cho chất lượng quả to nhất thì bạn nên sử dụng thêm phân bón cho cây. Bón phân chia làm 2 dạng là bón lót trước khi trồng và bón thúc thời điểm ra hoa đậu quả.
- Bón lót: Trước khi trồng bạn nên bón cho đất khoảng 10kg phân chuồng hoai mục, 1kg phân NPK và thêm một lượng vôi bột tùy ý.
- Bón thúc: Thời điểm cây ra hoa và tạo quả. Bạn bón 0,2kg phân NPK và định kì mỗi tháng bón liên tiếp cho đến khi cây ra hoa thì dừng lại. Sau khi ra hoa được 1 tuần bạn bón thúc tiếp khoảng 0,3kg phân NPK để quá tình tạo quả được diễn ra tốt.
c. Cách phòng trừ sâu bệnh
- Để đảm bảo cây được sinh trưởng và phát triển tốt nhất thì bạn cần trồng cây ở nơi đất sạch, nguồn nước sạch không bị ô nhiễm. Cây ổi cẩm thạch thường bị một số loại sâu bệnh hại như bị bọ nẹt, các loại dòi đục quả, bệnh ương mai và đốm quả,..
- Với những loại côn trùng có hại bạn có thể phun chế phẩm Sherpa 0,2-0,3%, Trebon 0,2% hoặc có thể bắt bằng tay. Để phòng một số loại bệnh như sương mai, đốm quả, bạn nên sử dụng dung dịch Ridomil 0,2%, Anvil 0,2% để phun cho cây. Bạn cũng có thể sử dụng biện pháp bao quả để giúp quả có thể tránh được sâu bệnh cho mẫu mã đẹp.