Tượng phật đồng từ lâu đã là một vật tâm linh được người dân mua về để thờ cúng hoặc là trưng bày. Không chỉ có những ngôi chùa mới sử dụng tượng đúc đồng mà ngay những người theo đạo phật ngày nay cũng thường tìm cho mình những món đồ được đúc bằng đồng để mua về trưng bày và thờ cúng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về quá trình đúc tượng đồng về những bức tượng phật phổ biến ngày nay nhé.
Có thể nói rằng tượng phật đồng được đúc bằng đồng chính là một sản phẩm của những người nghệ nhân giỏi, vì muốn có được một bức tượng phật có thiết kế đẹp đến từng chi tiết thì cần phải có người nghệ nhân đúc giỏi ở tất cả các quá trình. Yêu cầu đầu tiên của những người làm nghệ nhân đúc đồng đó chính là sự kiên nhẫn và cẩn thận và có nhiều kinh nghiệm được đúc rút ra trên mỗi quá trình làm. Dù khoa học công nghệ ngày nay có phát triển hay hiện đại thì nghề đúc đồng theo phương pháp truyền thống vẫn theo những bước cơ bản như ngày đầu làm nghề, có như vậy mới có thể cho ra những bức tượng phật được đúc bằng đồng nổi tiếng bốn phương.
1/ Tạo mẫu cho bức tượng
Tùy theo yêu cầu của mỗi bức tượng phật bằng đồng mà các nghệ nhân sẽ dùng đất sét để đắp mẫu theo đúng quy định đưa ra, chỉnh sửa từng đường nét một thật tỉ mỉ, phải làm sao để khi nhìn vào thì có được ngôn ngữ điêu khắc của bức tượng trên từng thành phẩm. Đến khi đạt đúng yêu cầu để có thể làm khuôn thạch cao bằng âm bản chỉnh sửa thì lúc đó các nghệ nhân mới đổ ra khuôn thạch cao
2/ Tạo khuôn cho bức tượng
Đây là công đoạn làm khuôn cho tượng phật đồng. Các nghệ nhân sẽ sử dụng đất, giấy gió và chấu để có thể làm khuôn bản âm cho bức tượng, sau đó sẽ dùng đất bùn củ đem kết hợp với bột chịu nhiệt và chấu rồi đem làm cốt bên trong. Đem khuôn của bức tượng rồi nung chín ở nhiệt độ 700 độ C và sau đó để nguội rồi căn chỉnh độ dày mỏng của phần đồng thì mới đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật. Sau khi nung lần 1 xong, các nghệ nhân sẽ quét lại một lớp sơn chịu nhiệt và tiếp tục nung ở nhiệt độ 500 C và nung ở nhiệt độ 500 độ C một lần nữa trước khi đem ra ghép khuôn.
3/ đem nấu chảy nguyên liệu làm bức tượng
Đem nấu đồng ở nhiệt độ 1200 độ C để đồng chảy ra sau đó mới pha tỷ lệ thiếc, kẽm và chì theo yêu cầu đề ra ban đầu rồi đem chỉnh lại nhiệt độ. Sau khi nấu nung chảy và hòa các nguyên liệu vào chung rồi thì lúc đó mới đem ra và rót vào khuôn.
4/ Rót khuôn cho bức tượng.
Trước khi tiến hành đúc tượng phật đồng thì các hợp kim được nung nóng chảy vào khuôn thì chúng ta phải nung khuôn sao cho nó được nóng đều, và có đủ đủ nhiệt độ để cho đồng có thể được nóng chảy vào khuôn.
Sau khi rót đồng vào và để cho khuôn nguội thì các nghệ nhân sẽ dỡ khuôn ra và lấy bức tượng ra mài, giũa, đục và tác theo đúng với yêu cầu đề ra ban đầu.
Có thể nói rằng tượng phật đồng được đúc bằng đồng chính là một sản phẩm của những người nghệ nhân giỏi, vì muốn có được một bức tượng phật có thiết kế đẹp đến từng chi tiết thì cần phải có người nghệ nhân đúc giỏi ở tất cả các quá trình. Yêu cầu đầu tiên của những người làm nghệ nhân đúc đồng đó chính là sự kiên nhẫn và cẩn thận và có nhiều kinh nghiệm được đúc rút ra trên mỗi quá trình làm. Dù khoa học công nghệ ngày nay có phát triển hay hiện đại thì nghề đúc đồng theo phương pháp truyền thống vẫn theo những bước cơ bản như ngày đầu làm nghề, có như vậy mới có thể cho ra những bức tượng phật được đúc bằng đồng nổi tiếng bốn phương.
1/ Tạo mẫu cho bức tượng
Tùy theo yêu cầu của mỗi bức tượng phật bằng đồng mà các nghệ nhân sẽ dùng đất sét để đắp mẫu theo đúng quy định đưa ra, chỉnh sửa từng đường nét một thật tỉ mỉ, phải làm sao để khi nhìn vào thì có được ngôn ngữ điêu khắc của bức tượng trên từng thành phẩm. Đến khi đạt đúng yêu cầu để có thể làm khuôn thạch cao bằng âm bản chỉnh sửa thì lúc đó các nghệ nhân mới đổ ra khuôn thạch cao
2/ Tạo khuôn cho bức tượng
Đây là công đoạn làm khuôn cho tượng phật đồng. Các nghệ nhân sẽ sử dụng đất, giấy gió và chấu để có thể làm khuôn bản âm cho bức tượng, sau đó sẽ dùng đất bùn củ đem kết hợp với bột chịu nhiệt và chấu rồi đem làm cốt bên trong. Đem khuôn của bức tượng rồi nung chín ở nhiệt độ 700 độ C và sau đó để nguội rồi căn chỉnh độ dày mỏng của phần đồng thì mới đạt yêu cầu về mặt kỹ thuật. Sau khi nung lần 1 xong, các nghệ nhân sẽ quét lại một lớp sơn chịu nhiệt và tiếp tục nung ở nhiệt độ 500 C và nung ở nhiệt độ 500 độ C một lần nữa trước khi đem ra ghép khuôn.
3/ đem nấu chảy nguyên liệu làm bức tượng
Đem nấu đồng ở nhiệt độ 1200 độ C để đồng chảy ra sau đó mới pha tỷ lệ thiếc, kẽm và chì theo yêu cầu đề ra ban đầu rồi đem chỉnh lại nhiệt độ. Sau khi nấu nung chảy và hòa các nguyên liệu vào chung rồi thì lúc đó mới đem ra và rót vào khuôn.
4/ Rót khuôn cho bức tượng.
Trước khi tiến hành đúc tượng phật đồng thì các hợp kim được nung nóng chảy vào khuôn thì chúng ta phải nung khuôn sao cho nó được nóng đều, và có đủ đủ nhiệt độ để cho đồng có thể được nóng chảy vào khuôn.
Sau khi rót đồng vào và để cho khuôn nguội thì các nghệ nhân sẽ dỡ khuôn ra và lấy bức tượng ra mài, giũa, đục và tác theo đúng với yêu cầu đề ra ban đầu.