lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường xuất hiện ở thời điểm giao mùa và đối tượng dễ bị lây lan thường là trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa người lớn hoàn toàn không có nguy cơ mắc bệnh. Thậm chí, ở người lớn bệnh còn lây lan và gây nguy hiểm hơn rất nhiều.
Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng:
Theo các chuyên gia y tế, bệnh thường do siêu vi trùng đường ruột Coxsackieviruses A16 và enterovirus 71 gây ra. Bệnh chân tay miệng ở người lớn có thể lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, phân, nước bọt từ người này sang người khác. Biểu hiện chính là sang thương da niêm dưới dạng bọng nước ở các vị trí đặc biệt như miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông và gối.
Bên cạnh đó, có những người lớn khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cũng có thể dương tính với virus gây bệnh là Enterovirus và Enterovirus 71, tuy nhiên lại không có biểu hiện ra bên ngoài và có thể trở thành nguồn mang bệnh đi xa hơn.
Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng
– Nổi ban trên da: Đây là dấu hiệu đặc trưng thường gặp khi trẻ bị chân tay miệng. Trong 1-2 ngày khi phát bệnh, trẻ sẽ có những nốt hồng ban đường kính vài mm nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bọng nước. Những ban đỏ này xuất hiện nhiều ở ngón tay, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông. Những nốt ban có kích thước từ 2-5mm ở giữa có màu xám sẫm và có hình bầu dục.
– Loét miệng: Khi các ban đỏ xuất hiện quanh miệng sẽ gây loét miệng. Những vết loét thường có đường kính từ 4-8mm và ở trong miệng, trên lưỡi và vòm miệng của trẻ khiến bé gặp khó khăn khi nuốt. Với những dấu hiệu bệnh chân tay miệng này nhiều cha mẹ lầm tưởng bé bị viêm loét miệng thông thường. Tuy nhiên, cha mẹ cần hết sức lưu ý với những biểu hiện này, cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để chẩn đoán chính xác bệnh.
Làm thế nào để phòng bệnh tay chân miệng?
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường xuất hiện ở thời điểm giao mùa vì vậy cần phải nâng cao ý thức phòng bệnh hơn chữa bệnh đối với những bệnh lây lan như tay chân miệng. Ta cần ghi nhớ một vài chú ý sau đây:
– Bệnh chân tay miệng do virut đường ruột nên không thể điều trị bằng thuốc kháng sinh thông thường.
– Vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Không gian sạch sẽ sẽ không cho vi khuẩn gây bệnh tay chân miệng có cơ hội phát triển và lây lan.
– Không sử dụng chung vật dụng ăn uống, nên tráng nước sôi khi sử dụng, không ăn bốc mút và không mớm thức ăn cho trẻ.
– Không tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, phân, nước bọt của người bệnh tay chân miệng để tránh lây lan.
– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh hoặc làm những công việc chế biến thực phẩm.
– Bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể có nhiều chất đề kháng, tập thể thao thường xuyên để có một sức khỏe tốt.
– Ăn nhiều hoa quả, uống nhiều nước để có sức đề kháng tốt.
Khi phát hiện mình có những triệu chứng của bệnh tay chân miệng:
Ngay khi phát hiện những nốt mẩn đỏ khó chịu, người bệnh cần phải ra trung tâm y tế gần nhất để khám sức khỏe và có những bước điều trị nhanh chóng, kịp thời. Mặc dù hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh chân tay miệng ở người lớn nhưng việc chữa trị các triệu chứng và chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp cải thiện sớm bệnh. Người bệnh cần được chăm sóc tốt tại nhà, ăn những thực phẩm mềm lỏng dễ nuốt, tránh những thực phẩm cay, nóng khiến những vết loét miệng trầm trọng hơn.
Khi đến khám bệnh tại các cơ sở y tế, để thuận tiện hơn trong việc ghi nhớ những thông tin chủng ngừa, nhóm máu, tiền sử bệnh tật, kết quả khám chữa bệnh, đơn thuốc, hình ảnh chẩn đoán…, người bệnh nên sử dụng ứng dụng HR247.
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng:
Theo các chuyên gia y tế, bệnh thường do siêu vi trùng đường ruột Coxsackieviruses A16 và enterovirus 71 gây ra. Bệnh chân tay miệng ở người lớn có thể lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, phân, nước bọt từ người này sang người khác. Biểu hiện chính là sang thương da niêm dưới dạng bọng nước ở các vị trí đặc biệt như miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông và gối.
Bên cạnh đó, có những người lớn khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cũng có thể dương tính với virus gây bệnh là Enterovirus và Enterovirus 71, tuy nhiên lại không có biểu hiện ra bên ngoài và có thể trở thành nguồn mang bệnh đi xa hơn.
Dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng
– Nổi ban trên da: Đây là dấu hiệu đặc trưng thường gặp khi trẻ bị chân tay miệng. Trong 1-2 ngày khi phát bệnh, trẻ sẽ có những nốt hồng ban đường kính vài mm nổi trên nền da bình thường, sau đó trở thành bọng nước. Những ban đỏ này xuất hiện nhiều ở ngón tay, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông. Những nốt ban có kích thước từ 2-5mm ở giữa có màu xám sẫm và có hình bầu dục.
– Loét miệng: Khi các ban đỏ xuất hiện quanh miệng sẽ gây loét miệng. Những vết loét thường có đường kính từ 4-8mm và ở trong miệng, trên lưỡi và vòm miệng của trẻ khiến bé gặp khó khăn khi nuốt. Với những dấu hiệu bệnh chân tay miệng này nhiều cha mẹ lầm tưởng bé bị viêm loét miệng thông thường. Tuy nhiên, cha mẹ cần hết sức lưu ý với những biểu hiện này, cần đưa trẻ tới cơ sở y tế để chẩn đoán chính xác bệnh.
Làm thế nào để phòng bệnh tay chân miệng?
Bệnh tay chân miệng là căn bệnh thường xuất hiện ở thời điểm giao mùa vì vậy cần phải nâng cao ý thức phòng bệnh hơn chữa bệnh đối với những bệnh lây lan như tay chân miệng. Ta cần ghi nhớ một vài chú ý sau đây:
– Bệnh chân tay miệng do virut đường ruột nên không thể điều trị bằng thuốc kháng sinh thông thường.
– Vệ sinh nhà cửa thường xuyên. Không gian sạch sẽ sẽ không cho vi khuẩn gây bệnh tay chân miệng có cơ hội phát triển và lây lan.
– Không sử dụng chung vật dụng ăn uống, nên tráng nước sôi khi sử dụng, không ăn bốc mút và không mớm thức ăn cho trẻ.
– Không tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, phân, nước bọt của người bệnh tay chân miệng để tránh lây lan.
– Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh hoặc làm những công việc chế biến thực phẩm.
– Bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để cơ thể có nhiều chất đề kháng, tập thể thao thường xuyên để có một sức khỏe tốt.
– Ăn nhiều hoa quả, uống nhiều nước để có sức đề kháng tốt.
Khi phát hiện mình có những triệu chứng của bệnh tay chân miệng:
Ngay khi phát hiện những nốt mẩn đỏ khó chịu, người bệnh cần phải ra trung tâm y tế gần nhất để khám sức khỏe và có những bước điều trị nhanh chóng, kịp thời. Mặc dù hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh chân tay miệng ở người lớn nhưng việc chữa trị các triệu chứng và chế độ chăm sóc tốt sẽ giúp cải thiện sớm bệnh. Người bệnh cần được chăm sóc tốt tại nhà, ăn những thực phẩm mềm lỏng dễ nuốt, tránh những thực phẩm cay, nóng khiến những vết loét miệng trầm trọng hơn.
Khi đến khám bệnh tại các cơ sở y tế, để thuận tiện hơn trong việc ghi nhớ những thông tin chủng ngừa, nhóm máu, tiền sử bệnh tật, kết quả khám chữa bệnh, đơn thuốc, hình ảnh chẩn đoán…, người bệnh nên sử dụng ứng dụng HR247.
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102