haithuong
Thành viên khởi nghiệp 0904543808
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Nấm hương là một loại thực phẩm chứa khá giàu dinh dưỡng, đạm và khoáng chất, protein, vitamin, chẳng hạn như vitamin C, B, tiền vitamin D, canxi, Niacin, nhôm, sắt, magiê... Nấm này có khoảng 30 enzym và tất cả các acid amin tốt cần cho cơ thể (tức là những acid amin mà cơ thể không tổng hợp được),
Nấm Hương còn có tên khoa học là Lentinus edodes và Agaricus edodes.
Nấm hương có dạng như một cái dù, đường kính 4–10 cm, màu nâu nhạt, khi chín thì tai nấm sẽ chuyển sáng màu nâu sậm, trên đầu quả thể có vảy màu cam, đỏ. Nấm hương có một cái cuống đính vào giữa tai nấm. Không có vòng cổ và bao gốc. Cuống hình trụ, thịt màu trắng. Hãy cùng tìm hiểu cách trồng Nấm Hương đơn gian và hiệu quả trong bài viết này nhé.
Đa số các loại gỗ được sử dụng là dạngkhông có tinh dầu, thân gỗ mềm, cây còn tươi tốt, không chứa độc tố, không sâu bệnh đều trồng nấm hương được.
Gỗ thường được đốn vào đầu mùa thu đến mùa xuân.
Nhóm gỗ phù hợp nhất để trồng nấm hương (nấm Đông Cô) phải có khả năng giúp nấm phát triển và sinh trưởng, đạt năng suất cao, chất lượng tốt là gỗ sồi, dẻ, sau sau
Các khúc gỗ đạt tiêu chuẩn như trên đem rửa sạch, dùng nước vôi đặc quét hai đầu khúc gỗ. Lấy búa chuyên dùng hoặc khoan tạo lỗ trên khúc gỗ, đường kính từ lỗ 1,5cm, sâu 3-4cm, cứ cách 15-20cm tạo một lỗ; hàng nọ cách hàng kia 7-10cm; các lỗ được khoan so le nhau.
* Chú ý: không làm sây xát lớp vỏ.
Khúc gỗ sau khi xử lý xong, rồi mang khúc gỗ đặt vào những nơi có mái hiên hoặc dưới những tán cây để phơi khoảng 7 - 15 ngày.
Mục đích: Làm xe nhựa trong khúc gỗ để sau này không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sợi nấm.
- Cấy giống: lượng giống dùng 3kg/1m3, dùng phoi gỗ đã làm ra làm nắp đậy (chiều dày bằng chiều dày của vỏ cây), lấp đầy lớp giống cấy. Phía ngoài dùng ximăng hoà thành bột giống như vữa trát tường quét trên miệng nắp để bịt kín miệng lỗ.
– Xếp gỗ: gỗ khúc sau khi cấy giống được xếp vào trong nhà để nuôi ủ, xếp theo kiểu hình khối, cách mặt đất 15 – 20cm,cao 1,5m chiều dài tùy theo khối lượng gỗ đem trồng ,phía trên cùng dùng bao tải gai dấp ướt để ráo nước phủ kín toàn bộ đống.
– Giống như trồng nấm Đông Trùng Hạ Thảo, Linh Ch, Bào Ngư .. Đều phải bắt đầu bằng bước nuôi sợi.
– Nuôi sợi: thường xuyên tưới nước, lượng nước chủ yếu chỉ làm ướt bao tải.
– Thời gian nuôi sợi 8 – 11 tháng(tùy vào từng loại gỗ), cứ 2 tháng đảo gỗ 1 lần
– Lưu ý: khi đảo cần kiểm tra độ ẩm,các mầm bệnh lây lan. Nếu thấy gỗ quá khô cần dùng bình để phun nước nhẹ xung quang thân gỗ, sau đó ủ đống trở lại
Nhận biết khúc gỗ kết thúc giai đoạn nuôi ủ:
– Khi vỏ khúc gỗ sần sùi như da cóc
– Vỏ có vết rạng trắng như chân chim
Kết thúc thời kì nuôi sợi ta chuyển vào nhà trồng, xếp theo hình giá súng hoặc dụng đứng tùy thuộc điều kiện nhà trồng
Chăm sóc: tiến hành kiểm soát và cân bằng,độ ẩm nhà trồng 65 – 68% bằng thiết bị tưới phun sương, ánh sáng phân tán đều trên các mặt của khúc gỗ, nhiệt độ 10 – 20 độ C
– Thu hái: khi thân nấm dài3 – 5cm, quả thể hình dù, dưới mũ có lớp màng mỏng bám vào thân nấm, thì ta cần thu hái ngay
– Thao tác hái: xoay nhẹ chân nấm hoặc dùng dao để cắt, tránh làm tổn thương lớp vỏ và sót thịt quá nhiều
– Thời gian thu hái: 3 – 6tháng/năm. Khi nhiệt độ trên 20 độ C cần xếp gọn gỗ lại rồi ươm như ban đầu cho đến chu kì lạnh thì chăm sóc- thu hái.
Chú ý những căn bệnh thường gặp sau:
Trong thời gian ủ tơ: trên khúc gỗ và lỗ phôi sẽ xuất hiện một số loại sâu bệnh hại nấm như: côn trùng, nấm mốc, chuột…khi nhìn thấy các khúc gỗ bị nhiễm bệnh thì nên nhanh chóng cách li khỏi đống ủ.
Trên đây là cách trồng Nấm Hương hiệu quả mà mình chia sẻ tới các bạn, hy vọng giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích cho mình.
Nếu các bạn có ý định muốn trồng nấm Đông Trùng Hạ Thảo ngoài nấm hương với mong muốn cải thiện kinh tế gia đình hãy liên hệ với mình theo link này nhé: Chuyển giao công nghệ trồng đông trùng hạ thảo.
Nấm Hương còn có tên khoa học là Lentinus edodes và Agaricus edodes.
Hình ảnh nấm đông cô.
Nấm hương có dạng như một cái dù, đường kính 4–10 cm, màu nâu nhạt, khi chín thì tai nấm sẽ chuyển sáng màu nâu sậm, trên đầu quả thể có vảy màu cam, đỏ. Nấm hương có một cái cuống đính vào giữa tai nấm. Không có vòng cổ và bao gốc. Cuống hình trụ, thịt màu trắng. Hãy cùng tìm hiểu cách trồng Nấm Hương đơn gian và hiệu quả trong bài viết này nhé.
[size=30]Quy trình kỹ thuật trồng nấm Đông Cô[/size]
1. Lựa chọn gỗ
Đa số các loại gỗ được sử dụng là dạngkhông có tinh dầu, thân gỗ mềm, cây còn tươi tốt, không chứa độc tố, không sâu bệnh đều trồng nấm hương được.
Gỗ thường được đốn vào đầu mùa thu đến mùa xuân.
Nhóm gỗ phù hợp nhất để trồng nấm hương (nấm Đông Cô) phải có khả năng giúp nấm phát triển và sinh trưởng, đạt năng suất cao, chất lượng tốt là gỗ sồi, dẻ, sau sau
2. Xử lí gỗ khúc
Các khúc gỗ đạt tiêu chuẩn như trên đem rửa sạch, dùng nước vôi đặc quét hai đầu khúc gỗ. Lấy búa chuyên dùng hoặc khoan tạo lỗ trên khúc gỗ, đường kính từ lỗ 1,5cm, sâu 3-4cm, cứ cách 15-20cm tạo một lỗ; hàng nọ cách hàng kia 7-10cm; các lỗ được khoan so le nhau.
* Chú ý: không làm sây xát lớp vỏ.
3. Xếp gỗ để ráo nhựa
Khúc gỗ sau khi xử lý xong, rồi mang khúc gỗ đặt vào những nơi có mái hiên hoặc dưới những tán cây để phơi khoảng 7 - 15 ngày.
Mục đích: Làm xe nhựa trong khúc gỗ để sau này không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sợi nấm.
4. Cấy giống meo vào lỗ
- Cấy giống: lượng giống dùng 3kg/1m3, dùng phoi gỗ đã làm ra làm nắp đậy (chiều dày bằng chiều dày của vỏ cây), lấp đầy lớp giống cấy. Phía ngoài dùng ximăng hoà thành bột giống như vữa trát tường quét trên miệng nắp để bịt kín miệng lỗ.
5. Xếp gỗ và nuôi sợi
– Xếp gỗ: gỗ khúc sau khi cấy giống được xếp vào trong nhà để nuôi ủ, xếp theo kiểu hình khối, cách mặt đất 15 – 20cm,cao 1,5m chiều dài tùy theo khối lượng gỗ đem trồng ,phía trên cùng dùng bao tải gai dấp ướt để ráo nước phủ kín toàn bộ đống.
– Giống như trồng nấm Đông Trùng Hạ Thảo, Linh Ch, Bào Ngư .. Đều phải bắt đầu bằng bước nuôi sợi.
– Nuôi sợi: thường xuyên tưới nước, lượng nước chủ yếu chỉ làm ướt bao tải.
6. Đảo gỗ
– Thời gian nuôi sợi 8 – 11 tháng(tùy vào từng loại gỗ), cứ 2 tháng đảo gỗ 1 lần
– Lưu ý: khi đảo cần kiểm tra độ ẩm,các mầm bệnh lây lan. Nếu thấy gỗ quá khô cần dùng bình để phun nước nhẹ xung quang thân gỗ, sau đó ủ đống trở lại
7. Ra giàn gỗ
Nhận biết khúc gỗ kết thúc giai đoạn nuôi ủ:
– Khi vỏ khúc gỗ sần sùi như da cóc
– Vỏ có vết rạng trắng như chân chim
Kết thúc thời kì nuôi sợi ta chuyển vào nhà trồng, xếp theo hình giá súng hoặc dụng đứng tùy thuộc điều kiện nhà trồng
Cách ra giàn gỗ trồng nấm hương.
8. Chăm sóc- thu hái
Chăm sóc: tiến hành kiểm soát và cân bằng,độ ẩm nhà trồng 65 – 68% bằng thiết bị tưới phun sương, ánh sáng phân tán đều trên các mặt của khúc gỗ, nhiệt độ 10 – 20 độ C
– Thu hái: khi thân nấm dài3 – 5cm, quả thể hình dù, dưới mũ có lớp màng mỏng bám vào thân nấm, thì ta cần thu hái ngay
– Thao tác hái: xoay nhẹ chân nấm hoặc dùng dao để cắt, tránh làm tổn thương lớp vỏ và sót thịt quá nhiều
– Thời gian thu hái: 3 – 6tháng/năm. Khi nhiệt độ trên 20 độ C cần xếp gọn gỗ lại rồi ươm như ban đầu cho đến chu kì lạnh thì chăm sóc- thu hái.
Nấm hương mọc trên khúc gỗ.
Chú ý những căn bệnh thường gặp sau:
Trong thời gian ủ tơ: trên khúc gỗ và lỗ phôi sẽ xuất hiện một số loại sâu bệnh hại nấm như: côn trùng, nấm mốc, chuột…khi nhìn thấy các khúc gỗ bị nhiễm bệnh thì nên nhanh chóng cách li khỏi đống ủ.
Trên đây là cách trồng Nấm Hương hiệu quả mà mình chia sẻ tới các bạn, hy vọng giúp các bạn có thêm nhiều kiến thức hữu ích cho mình.
Nếu các bạn có ý định muốn trồng nấm Đông Trùng Hạ Thảo ngoài nấm hương với mong muốn cải thiện kinh tế gia đình hãy liên hệ với mình theo link này nhé: Chuyển giao công nghệ trồng đông trùng hạ thảo.
haithuong
Thành viên khởi nghiệp 0904543808
Đông trùng hạ thảo Ophiocordyceps sinensis
Ophiocordyceps sinensis còn được biết với cái tên quen thuộc là Đông trùng hạ thảo, nó mọc ra từ đầu của một con sâu bướm đã chết. Loài O. sinensis thường mọc ở vùng Dolpo của Nepal.Loài đông trùng hạ thảo Ophiocordyceps sinensis.
Ophiocordyceps sensis mùa hè là cây cỏ và mùa đông là sâu hoặc còn được gọi với cái tên dong chong xia cao (tiếng Trung:) hoặc Yarsha-gumba hoặc Yarcha-gumba. Đây là một loại nấm entomopathogen (một loại nấm mọc trên côn trùng) trong họ Ophiocordycipitaceae. Nó chủ yếu được tìm thấy ở những đồng cỏ cao hơn 3.500 mét (11.483 feet) ở các khu vực thuộc dãy núi Himalaya của Nepal, Bhutan, Ấn Độ và Tây Tạng. Nó ký sinh trên cơ thể ấu trùng của loài bướm và mọc ra một ngọn cỏ trên đầu ấu trùng, loài này từng được coi là một phương thuốc thảo dược quý hiếm.
O. sinensis được phân loại là một loại nấm dược liệu và việc sử dụng nó có một lịch sử lâu dài trong y học cổ truyền Trung Quốc cũng như y học cổ truyền Tây Tạng.
Loài nấm này hiện nay chưa thể trồng thương mại, nhưng dạng sợi nấm có thể được nuôi cấy và lưu giữ trong ống nghiệm. Việc thu hoạch và khai thác quá mức đã dẫn đến loài này có nguy cơ tuyệt chủng ở Trung Quốc.
Các đặc điểm hình thái
O. sinensis bao gồm hai phần, một endosclerotium (sâu bướm) và stroma. Stroma là phần nấm phía trên và có màu nâu sẫm hoặc đen, nhưng có thể có màu vàng khi còn tươi và dài hơn bản thân sâu bướm.Phát triển trong phân loại
Loài này được Miles Berkeley mô tả lần đầu tiên vào năm 1843 với tên Sphaeria sinensis. Vào năm 2007, loại nấm này được biết đến với cái tên Cordyceps sinensis, khi phân tích phân tử được sử dụng để phát minh ra sự phân loại của Cordycipitaceae và ClavIDIAitaceae, từ đó nó đã được đặt tên theo một họ mới là Ophiocordycipitaceae.Tên gọi thông thường khác
Nó được biết đến với tên dong chong xia cao (trong tiếng Trung Quốc), có nghĩa là "sâu mùa đông, cỏ mùa hè", là một bản dịch theo nghĩa đen của tên gốc Tây Tạng. Trong y học cổ truyền Trung Quốc, tên của nó thường được viết tắt là chong cao (cây côn trùng"), cái tên Cordyceps cũng được áp dụng cho các loài Đông trùng hạ thải khác, chẳng hạn như Cordyceps militaris. Quy trình nuôi cấy nấm đông trùng hạ thảo Militaris hiện đang được trồng nhân tạo ở nhiều nước trong có cả Việt Nam.Sinh thái và vòng đời của Ophiocordyceps sinensis
Quả thể nấm có màu nâu sẫm giống như thân cây mọc ra từ đầu của sâu bướm đã chết và trồi lên từ mặt đất trong đồng cỏ trên núi cao vào đầu mùa xuân. Vào cuối mùa hè, nấm đông trùng hạ thảo Ophiocordyceps sinensis phân tán bào tử. Vào cuối mùa thu, các hóa chất trên da của sâu bướm tương tác với các bào tử nấm và giải phóng sợi nấm, sau đó lây nhiễm vào sâu bướm.Vòng đời sinh trường của loài Đông trùng hạ thảo Ophiocordyceps sinensis
Loài sâu bướm bị nhiễm bệnh thường nằm thẳng đứng dưới mặt đất với đầu ngẩng lên. Sau khi xâm chiếm ấu trùng vật chủ, nấm lan rộng khắp vật chủ và cuối cùng giết chết nó. Khi đến mùa đông, nấm phá vỡ cơ thể vật chủ, hình thành ngọn cỏ mọc lên khỏi mặt đất và hoàn thành chu trình tạo ra loài nấm này.
O. sinensis phát triển ở nhiệt độ tương đối thấp, dưới 21 ° C.
Sử dụng trong các loại thuốc truyền thống châu Á
Cordycepin là một hoạt chất quan trọng có trong nấm Đông trùng hạ thảo. Trong y học cổ truyền Trung Quốc (TCM), nó được coi là có sự cân bằng tuyệt vời giữa âm và dương vì nó bao gồm cả động vật và thực vật.Đông trùng hạ thảo là một loại thuốc bổ có giá trị cao được tuyên bố để điều trị một loạt các rối loạn, bao gồm hô hấp, thận, bệnh gan và tim mạch, sinh lý, và tăng lipid máu.
Cho đến nay vẫng không ai thành công trong việc nuôi nấm bằng cách lây nhiễm sâu bướm từ loài nấm C.sinensis; tất cả các sản phẩm có nguồn gốc từ Ophiocordyceps đều nuôi cấy và chuyển giao công nghệ trồng đông trùng hạ thảo từ sợi nấm của chủng Cordyceps militaris được trồng trên gạo lức.