Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Sức khỏe, đời sống: Bí kíp sống lâu, khỏe khi mắc bệnh tiểu đường FfWzt02
Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Sức khỏe, đời sống: Bí kíp sống lâu, khỏe khi mắc bệnh tiểu đường FfWzt02
 


#1

29.06.16 16:27

avatar

ngocchay1

Thành viên khởi nghiệp
01658655402
Thành viên khởi nghiệp
Không chỉ mắc đơn thuần bệnh tiểu đường, người cao tuổi còn có thể phải chịu đựng thêm các vấn đề sức khỏe khác liên quan đến tuổi tác khiến cho quá trình điều trị bệnh sẽ khó và phức tạp hơn.
Vậy chăm sóc người cao tuổi bị tiểu đường như thế nào để bệnh nhân sống lâu và khỏe mạnh. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường cũng như việc rối loạn hấp thụ glucose như giới, tuổi, chủng tộc, tình trạng kinh tế xã hội, quốc gia, lối sống và béo phì… trong đó tuổi tác là 1 yếu tố rất quan trọng. Bonidiabet
Những lý do làm tăng tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở những người cao tuổi là những thay đổi về sự chuyển hóa glucose; Do kháng insulin và rối loạn tiết insulin tăng lên theo tuổi; Do người cao tuổi thường phải sử dụng nhiều loại thuốc có ảnh hưởng đến đường máu; lối sống, sinh hoạt ít hoạt động và thường gặp phải các vấn đề liên quan đến béo phì hoặc thừa cân.
Bệnh tiểu đường thường gây ra nhiều biến chứng mạn tính nguy hiểm làm rối loạn hoặc suy giảm các chức năng của cơ thể, nhất là về các bộ phận như mắt, thần kinh, thận, tim và mạch máu. Người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường thường có nguy cơ suy giảm chức năng và tỉ lệ tử vong cao hơn các nhóm tuổi khác. Bởi vậy, ngoài các biến chứng về vi mạch (bệnh lý võng mạc, thần kinh,  thận) và các biến chứng mạch máu lớn (đột quỵ , bệnh mạch vành …) là 2 lý do chính gây ra tử vong, bệnh tiểu đường còn làm cho người cao tuổi mắc các chứng suy giảm nhận thức, trầm cảm, teo cơ, gãy xương, ngã …

Làm thế nào để hạn chế bệnh tiểu đường
Khi người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường. Sẽ gặp phải nhiều điều phức tạp và khó khăn hơn trong việc điều trị. Ngoài những nguyên tắc điều trị bệnh tiểu đường nói chung, khi điều trị cho người cao tuổi cần lưu ý thêm những điểm sau:
Mục đích điều trị bệnh tiểu đường ở người cao tuổi là nhằm làm giảm đi các dấu hiệu của đường máu cao (như mệt, đái nhiều, khát nước nhiều…), phòng ngừa nguy cơ bị nhiễm trùng và các biến chứng cấp tính như hôn mê bởi đường huyết tăng cao.
Chính bởi vậy, các phương pháp điều trị không sử dụng thuốc điều trị bệnh tiểu đường như thay đổi chế độ ăn, phấn đấu giảm cân, tập thể dục đều đặn … cần phải được áp dụng ngay và thường xuyên. Mức đường máu cần đạt được ở những người cao tuổi có thể cao hơn đối với những người trẻ tuổi, cụ thể là đường máu trước bữa sáng là 6 – 8 mmol/l và đường máu sau khi ăn 2 giờ là 7 – 11 mmol/l
Tập thể dục điều độ: Đối với những bệnh nhân đã lớn tuổi, tập thể dục dù là các động tác đơn giản nhưng đấy cũng đã góp phần cải thiện sức khỏe. Người thân trong gia đình nên khuyến khích bệnh nhân tập thể dục để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường và kéo dài được tuổi thọ.
Dinh dưỡng đúng cách: Ăn uống là điều rất quan trọng trong việc điều trị tốt cho bệnh tiểu đường. Bệnh nhân nên ăn uống thanh đạm, chọn các loại thức ăn dễ hấp thụ, dễ tiêu hóa, nhiều chất xơ như trái cây ít ngọt và rau xanh. Hạn chế các loại thức ăn giàu protein như: Nội tạng động vật, lòng đỏ trứng gà. Bonidiabet
Sức khỏe, đời sống: Bí kíp sống lâu, khỏe khi mắc bệnh tiểu đường Gian-tinh-mach-thung-tinh-3
Sử dụng thuốc để kiểm soát lượng đường huyết: Nếu chỉ dựa vào chế độ ăn uống và tham gia vận động rèn luyện thì người bệnh tiểu đường cao tuổi không thể nào kiểm soát được bệnh tiểu đường một cách hữu hiệu, mà phải kết hợp sử dụng các loại thuốc hạ đường huyết. Khi sử dụng thuốc nên bắt đầu từ liều lượng nhỏ sau đó lúc cần xin ý kiến của bác sĩ mới tăng dần dần. Việc dùng thuốc cần luôn thận trọng, đề phòng hạ huyết áp ở người cao tuổi. Bonidiabet
Điều trị các bệnh phát sinh: Mối đe dọa lớn nhất đối với người bệnh tiểu đường cao tuổi chính là các chứng bệnh sẽ phát sinh theo tiểu đường. Do vậy, để chữa trị những chứng bệnh cùng phát sinh này đóng một vai trò rất cần thiết và quan trọng, nhằm duy trì tình trạng sức khỏe bình thường, khả năng sinh hoạt ổn định cho người bệnh cao tuổi và kéo dài tuổi thọ cho họ.

Đường huyết nên được kiểm tra thường xuyên: Người nhà chú ý thường xuyên kiểm tra đường huyết của người cao tuổi, bình thường là: Trước bữa ăn chính 30 phút, sau khi ăn 2 tiếng để biết được sự thay đổi và khả năng hấp thu đường huyết trong cơ thể bệnh nhân. Bonidiabet
 Bonidiabet - Không còn lo lắng về đường huyết


Thông tin về u xơ tiền liệt tuyến, u xơ tuyến tiền liệt, viêm đường tiết niệu

Quyền hạn của bạn

   
Bạn không có quyền trả lời bài viết