vnVietNhan
Thành viên gắn bó 0899333664
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .
Sinh ra và lớn lên trên vùng đất địa linh nhân kiệt Sơn Tây (Hà Nội), từ nhỏ Nguyễn Tấn Phát đã đam mê hội họa. Phát vẽ mọi lúc mọi nơi, trên tường đất bằng những mảnh ngói vỡ, bằng cọng que trên cát. Năng khiếu vẽ như được chắp cánh thăng hoa khi học hết phổ thông Phát thi đỗ vào trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp
Rồi, Phát đến với nghề sơn mài. Một nghề đúng với sở trường năng khiếu con người anh. Nhưng cuộc sống không chỉ vẽ, còn phải có cơm ăn áo mặc. Vậy là Phát lại sớm phải tìm cho mình hướng đi. Sao cho vẫn “cháy” lên được ngọn lửa nghề, tình yêu hội họa. Nhưng đồng thời phải có giá trị, trước là để đỡ đần nặng gánh kinh tế của mẹ, cha; sau nữa còn có cái mà chi tiêu của mình…
Nghĩ là làm. Hỏng làm lại. Phát say mê tìm tòi “chất” nghề của sơn mài qua các họa sĩ, nghệ nhân khắp nơi, qua sách vở, đặc biệt là những di sản văn hóa – những linh vật, bức tranh son mai cổ ở đình chùa Việt Nam.
Năm tháng lăn lộn với nghề, năm tháng Phát trưởng thành lên nhanh chóng. Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ sơn mài, có tính đặc thù – thương hiệu của Phát dần chiếm lĩnh thị trường. Phát mở xưởng, thành lập công ty. Các đơn hàng cứ nhiều lên…
Không chỉ tập trung làm các mặt hàng có tính chất nhanh, nhiều và rẻ “ bình dân” , lấy ngắn nuôi dài, Phát vẫn có những tác phẩm có tính độc đáo và thật sự ẩn chứa mồ hôi công sức đậm chất mỹ thuật hội họa của mình.
Chúng tôi gặp Phát tại không gian trưng bày sản phẩm của anh. Khá nhiều tác phẩm từ tượng, tranh, đến các con vật rất đời thường như dê, gà, ốc sên…Mỗi con, mỗi vẻ; mỗi một cách sáng tạo độc đáo. Cầm tượng gà trên tay, Họa sĩ- Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát chia sẻ, để làm được tượng này, phải qua hàng chục bước – tạo phôi sản phẩm, phủ sơn 7-12 lớp, đánh bóng, khảm trai tạo hiệu ứng màu… Có thể nói, người nghệ sĩ đã thổi hồn, đã dồn cả tâm huyết vào đây mới có được sản phẩm như vậy, Phát chia sẻ.
Còn tranh của Phát, nhiều bức vẽ từ thời học đại học Phát vẫn giữ. Có người đã trả anh hàng chục triệu đồng, ví như bức tranh con cá, cô gái, nhưng anh không bán. Phát chia sẻ: Em giữ lại làm những dấu mốc trong sự nghiệp sáng tác, những tác phẩm được gìn giữ đều là những tác phẩm đạt giải của các cuộc thi, triển lãm. Với Phát còn một động lực rất lớn là phát triển doanh nghiệp để mang lại việc làm cho lao động địa phương. (Những lao động mà Phát đã truyền nghề không ít).Về bản thân, để thỏa mãn khao khát được sáng tạo Phát không ngừng sáng tác, thiết kế để đóng góp cho nền Mỹ thuật cũng như thủ công mỹ nghệ nước nhà.
Một vinh dự lớn đối với họa sĩ Nguyễn Tấn Phát khi anh được UBND thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hà Nội” năm 2017. Nguyễn Tấn Phát là nghệ nhân trẻ tuổi nhất của Thủ đô được vinh danh trong năm.
Ở tuổi 36 với hơn chục năm tuổi nghề, điều rất hiếm hoi khi bản thân là một họa sĩ của Hội mỹ thuật Việt Nam từ năm 2011 Phát vẫn thể hiện tình yêu với sáng tạo đóng góp cho nền thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Nghệ nhân trẻ Tấn Phát liên tục được nhận những giải thưởng thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ, quà tặng của Hà Nội, như: “Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp TP. Hà Nội” năm 2011, giải nhất Cuộc thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2014; Tham gia giải thiết kế quà tặng APEC 2017 tại Đà Nẵng…
Hiện giờ, Phát cho biết đã có sẵn 7-8 tác phẩm đặc trưng của riêng mình chuẩn bị mấy cuộc thi tới đây của Hội Mỹ thuật Việt Nam; Các cuộc thi thiết kế của các tỉnh trong cả nước…
Họa sĩ – Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát có sức sáng tạo tinh tế nhanh nhạy, giàu đam mê tìm hiểu nghệ thuật truyền thống. Nhớ lại thời còn học tại Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội, chuyên ngành sơn mài, Phát đã làm việc tại các cửa hàng trang sức, đồ thủ công mỹ nghệ ở khu phố cổ của Hà Nội để hiểu sâu hơn về nghề. Tốt nghiệp đại học, anh mở doanh nghiệp tư nhân ở thị xã Sơn Tây, chuyên làm tranh, đồ gia dụng, đồ trang sức khảm trai, sơn mài. Với niềm nhiệt huyết đam mê, sự kiên nhẫn học hỏi và khả năng nắm bắt xu hướng thị trường nhanh nhạy, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã tạo ra những dòng sản phẩm độc đáo có giá trị kinh tế cao, rất khác biệt so với các sản phẩm sơn mài trên thị trường.
Sản phẩm của họa sĩ – nghệ nhân Phát thường vẫn sử dụng chất liệu khảm truyền thống như vỏ trứng, vỏ trai nhằm giữ nét đẹp truyền thống và thân thiện với môi trường, được người tiêu dùng, nhất là người tiêu dùng nước ngoài ưa chuộng.
Chăm lo phát triển nghề, doanh nghiệp của mình, họa sĩ – nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát là một trong những hội viên tiêu biểu của Hiệp hội Thủ công Mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội. Anh đã được Hiệp hội trao tặng Giấy khen, được Sở Công thương, UBND Tp. Hà Nội trao tặng Bằng khen về những nỗ lực đóng góp của mình cho sự phát triển của Hiệp hội, sự phát triển của Thủ đô.
Đúng như bà Hà Thị Vinh – Chủ tịch Hiệp hội TCMN và Làng nghề Hà Nội đã đánh giá: Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát luôn chú ý tới việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, khi mỗi sản phẩm bày bán trên thị trường đều được dán tem website của doanh nghiệp. Hiệp hội luôn đánh giá cao những đóng góp của họa sĩ – nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát; đồng thời Hiệp hội cũng luôn mong muốn đồng hành và hỗ trợ từng hội viên có điều kiện tiếp nhận thông tin thị trường, giúp doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ trên phạm vi cả nước và quốc tế…
Họa sĩ – Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát, có thể nói anh cùng đội ngũ nghệ nhân doanh nhân Hà Nội đã và đang góp phần làm cho Hà Nội ngày càng kết tinh nhiều hơn những giá trị, bản sắc Việt qua từng sản phẩm mỹ nghệ sơn mài.
Chúng tôi chuyên cung cấp sơn mài cao cấp, tranh son mai , khay sơn mài, bình sơn mài, đĩa sơn mài, hộp sơn mài.
Thông tin liên hệ
CÔNG TY TNHH MỸ NGHỆ THIÊN LỘC
MST : 0104943633 - Ngày cấp: 11/10/2010
Đ/c : Thôn Hạ, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội
Đại Diện : Trần Bình Lục
Hotline: 0948 37 90 08
Email: sacvietmoi@gmail.com
Sinh ra và lớn lên trên vùng đất địa linh nhân kiệt Sơn Tây (Hà Nội), từ nhỏ Nguyễn Tấn Phát đã đam mê hội họa. Phát vẽ mọi lúc mọi nơi, trên tường đất bằng những mảnh ngói vỡ, bằng cọng que trên cát. Năng khiếu vẽ như được chắp cánh thăng hoa khi học hết phổ thông Phát thi đỗ vào trường ĐH Mỹ thuật Công nghiệp
Rồi, Phát đến với nghề sơn mài. Một nghề đúng với sở trường năng khiếu con người anh. Nhưng cuộc sống không chỉ vẽ, còn phải có cơm ăn áo mặc. Vậy là Phát lại sớm phải tìm cho mình hướng đi. Sao cho vẫn “cháy” lên được ngọn lửa nghề, tình yêu hội họa. Nhưng đồng thời phải có giá trị, trước là để đỡ đần nặng gánh kinh tế của mẹ, cha; sau nữa còn có cái mà chi tiêu của mình…
Nghĩ là làm. Hỏng làm lại. Phát say mê tìm tòi “chất” nghề của sơn mài qua các họa sĩ, nghệ nhân khắp nơi, qua sách vở, đặc biệt là những di sản văn hóa – những linh vật, bức tranh son mai cổ ở đình chùa Việt Nam.
Năm tháng lăn lộn với nghề, năm tháng Phát trưởng thành lên nhanh chóng. Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ sơn mài, có tính đặc thù – thương hiệu của Phát dần chiếm lĩnh thị trường. Phát mở xưởng, thành lập công ty. Các đơn hàng cứ nhiều lên…
Không chỉ tập trung làm các mặt hàng có tính chất nhanh, nhiều và rẻ “ bình dân” , lấy ngắn nuôi dài, Phát vẫn có những tác phẩm có tính độc đáo và thật sự ẩn chứa mồ hôi công sức đậm chất mỹ thuật hội họa của mình.
Chúng tôi gặp Phát tại không gian trưng bày sản phẩm của anh. Khá nhiều tác phẩm từ tượng, tranh, đến các con vật rất đời thường như dê, gà, ốc sên…Mỗi con, mỗi vẻ; mỗi một cách sáng tạo độc đáo. Cầm tượng gà trên tay, Họa sĩ- Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát chia sẻ, để làm được tượng này, phải qua hàng chục bước – tạo phôi sản phẩm, phủ sơn 7-12 lớp, đánh bóng, khảm trai tạo hiệu ứng màu… Có thể nói, người nghệ sĩ đã thổi hồn, đã dồn cả tâm huyết vào đây mới có được sản phẩm như vậy, Phát chia sẻ.
Còn tranh của Phát, nhiều bức vẽ từ thời học đại học Phát vẫn giữ. Có người đã trả anh hàng chục triệu đồng, ví như bức tranh con cá, cô gái, nhưng anh không bán. Phát chia sẻ: Em giữ lại làm những dấu mốc trong sự nghiệp sáng tác, những tác phẩm được gìn giữ đều là những tác phẩm đạt giải của các cuộc thi, triển lãm. Với Phát còn một động lực rất lớn là phát triển doanh nghiệp để mang lại việc làm cho lao động địa phương. (Những lao động mà Phát đã truyền nghề không ít).Về bản thân, để thỏa mãn khao khát được sáng tạo Phát không ngừng sáng tác, thiết kế để đóng góp cho nền Mỹ thuật cũng như thủ công mỹ nghệ nước nhà.
Một vinh dự lớn đối với họa sĩ Nguyễn Tấn Phát khi anh được UBND thành phố Hà Nội trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân Hà Nội” năm 2017. Nguyễn Tấn Phát là nghệ nhân trẻ tuổi nhất của Thủ đô được vinh danh trong năm.
Ở tuổi 36 với hơn chục năm tuổi nghề, điều rất hiếm hoi khi bản thân là một họa sĩ của Hội mỹ thuật Việt Nam từ năm 2011 Phát vẫn thể hiện tình yêu với sáng tạo đóng góp cho nền thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Nghệ nhân trẻ Tấn Phát liên tục được nhận những giải thưởng thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ, quà tặng của Hà Nội, như: “Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp TP. Hà Nội” năm 2011, giải nhất Cuộc thi thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội năm 2014; Tham gia giải thiết kế quà tặng APEC 2017 tại Đà Nẵng…
Hiện giờ, Phát cho biết đã có sẵn 7-8 tác phẩm đặc trưng của riêng mình chuẩn bị mấy cuộc thi tới đây của Hội Mỹ thuật Việt Nam; Các cuộc thi thiết kế của các tỉnh trong cả nước…
Họa sĩ – Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát có sức sáng tạo tinh tế nhanh nhạy, giàu đam mê tìm hiểu nghệ thuật truyền thống. Nhớ lại thời còn học tại Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội, chuyên ngành sơn mài, Phát đã làm việc tại các cửa hàng trang sức, đồ thủ công mỹ nghệ ở khu phố cổ của Hà Nội để hiểu sâu hơn về nghề. Tốt nghiệp đại học, anh mở doanh nghiệp tư nhân ở thị xã Sơn Tây, chuyên làm tranh, đồ gia dụng, đồ trang sức khảm trai, sơn mài. Với niềm nhiệt huyết đam mê, sự kiên nhẫn học hỏi và khả năng nắm bắt xu hướng thị trường nhanh nhạy, nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát đã tạo ra những dòng sản phẩm độc đáo có giá trị kinh tế cao, rất khác biệt so với các sản phẩm sơn mài trên thị trường.
Sản phẩm của họa sĩ – nghệ nhân Phát thường vẫn sử dụng chất liệu khảm truyền thống như vỏ trứng, vỏ trai nhằm giữ nét đẹp truyền thống và thân thiện với môi trường, được người tiêu dùng, nhất là người tiêu dùng nước ngoài ưa chuộng.
Chăm lo phát triển nghề, doanh nghiệp của mình, họa sĩ – nghệ nhân trẻ Nguyễn Tấn Phát là một trong những hội viên tiêu biểu của Hiệp hội Thủ công Mỹ nghệ và Làng nghề Hà Nội. Anh đã được Hiệp hội trao tặng Giấy khen, được Sở Công thương, UBND Tp. Hà Nội trao tặng Bằng khen về những nỗ lực đóng góp của mình cho sự phát triển của Hiệp hội, sự phát triển của Thủ đô.
Đúng như bà Hà Thị Vinh – Chủ tịch Hiệp hội TCMN và Làng nghề Hà Nội đã đánh giá: Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát luôn chú ý tới việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, khi mỗi sản phẩm bày bán trên thị trường đều được dán tem website của doanh nghiệp. Hiệp hội luôn đánh giá cao những đóng góp của họa sĩ – nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát; đồng thời Hiệp hội cũng luôn mong muốn đồng hành và hỗ trợ từng hội viên có điều kiện tiếp nhận thông tin thị trường, giúp doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ trên phạm vi cả nước và quốc tế…
Họa sĩ – Nghệ nhân Nguyễn Tấn Phát, có thể nói anh cùng đội ngũ nghệ nhân doanh nhân Hà Nội đã và đang góp phần làm cho Hà Nội ngày càng kết tinh nhiều hơn những giá trị, bản sắc Việt qua từng sản phẩm mỹ nghệ sơn mài.
Chúng tôi chuyên cung cấp sơn mài cao cấp, tranh son mai , khay sơn mài, bình sơn mài, đĩa sơn mài, hộp sơn mài.
Thông tin liên hệ
CÔNG TY TNHH MỸ NGHỆ THIÊN LỘC
MST : 0104943633 - Ngày cấp: 11/10/2010
Đ/c : Thôn Hạ, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội
Đại Diện : Trần Bình Lục
Hotline: 0948 37 90 08
Email: sacvietmoi@gmail.com
Nguồn tham khảo internet