lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Theo thống kê, có tới 10 – 30% người lớn mắc bệnh giãn tĩnh mạch, tỷ lệ người bị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới chiếm vào khoảng 5 – 8% ở những người trưởng thành. Vậy giãn tĩnh mạch là gì? Có những phương pháp nào để điều trị giãn tĩnh mạch? Ở bài viết này, HR247 sẽ giải đáp giúp các bạn.
Chi dưới có 2 loại tĩnh mạch là tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu.
[size]
2. Các phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch
Nếu đã thực hiện các phương pháp tại nhà như đeo vớ y khoa, sử dụng các loại thuốc, kem bôi, dùng các thực phẩm hỗ trợ… nhưng bệnh vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm và phát triển ngày một nặng hơn thì bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn một trong các cách chữa trị tốt nhất, hiện đại nhất như sau:
– Tiêm xơ: bác sĩ sẽ tiêm vào các tĩnh mạch giãn một thuốc gây xơ hóa tĩnh mạch. Trong một vài tuần các tĩnh mạch được điều trị sẽ mờ dần.
– Phẫu thuật laser: thường được dùng để điều trị tĩnh mạch giãn nhỏ. Phẫu thuật laser đưa một chùm tia laser mạnh vào tĩnh mạch giãn khiến nó mờ dần và biến mất.
– Thủ thuật catheter: catheter được luồn vào tĩnh mạch giãn và đầu catheter được đốt nóng để phá hủy và làm xẹp tĩnh mạch bị giãn. Thủ thuật này thường được áp dụng cho giãn tĩnh mạch lớn.
– Gỡ bỏ tĩnh mạch: bác sĩ sẽ rạch một đường nhỏ trên da và qua đó cắt bỏ một đoạn tĩnh mạch dài. Việc này sẽ không ảnh hưởng đến tuần hoàn ở chân vì các tĩnh mạch nằm sâu đảm nhiệm phần lớn chức năng tuần hoàn máu.
– Mổ cắt tĩnh mạch ngoại trú: bác sĩ sẽ cắt bỏ các tĩnh mạch giãn nhỏ qua một loạt những đường rạch nhỏ trên da. Chỉ cần gây tê tại chỗ và nói chung ít để lại sẹo.
– Phẫu thuật tĩnh mạch nội soi: chỉ áp dụng cho những trường hợp nặng có loét ở chân. Bác sĩ sẽ luồn một camera nhỏ vào chân để quan sát và đóng kín các tĩnh mạch giãn, và sau đó lấy bỏ tĩnh mạch qua những đường rạch nhỏ.
Đừng quên mang theo mình ứng dụng HR247 – phần mềm quản lý, lưu trữ hồ sơ sức khỏe online để tiện theo dõi và lưu trữ các thông tin về bệnh sử, các lần tái khám, tình trạng sức khỏe hiện tại….
[/size]
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]
1. Suy giãn tĩnh mạch ở chi dưới
Chi dưới có 2 loại tĩnh mạch là tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu.
- Tĩnh mạch nông nằm ở dưới da, có thể nhìn thấy. Giãn tĩnh mạch là nói đến tĩnh mạch nông, giãn tĩnh mạch thường có các triệu chứng như: đau phía dưới chỗ bị giãn, chân sưng phù, ngứa, có khi viêm da, nổi gân xanh ngoằn ngoèo.
- Tĩnh mạch sâu nằm ở sâu trong cơ nên không nhìn thấy. Suy tĩnh mạch là nói đến tĩnh mạch sâu, suy tĩnh mạch thường có các triệu chứng như: đau nhức chân; nặng, mỏi chân nhất là về buổi chiều; sưng phù nhất là vùng mắt cá; chuột rút về ban đêm; ngứa, cảm giác kiến bò. Các triệu chứng này sẽ giảm khi nằm nghỉ và gác chân lên cao.
[size]
2. Các phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch
Nếu đã thực hiện các phương pháp tại nhà như đeo vớ y khoa, sử dụng các loại thuốc, kem bôi, dùng các thực phẩm hỗ trợ… nhưng bệnh vẫn không có dấu hiệu thuyên giảm và phát triển ngày một nặng hơn thì bạn cần liên hệ ngay với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn một trong các cách chữa trị tốt nhất, hiện đại nhất như sau:
– Tiêm xơ: bác sĩ sẽ tiêm vào các tĩnh mạch giãn một thuốc gây xơ hóa tĩnh mạch. Trong một vài tuần các tĩnh mạch được điều trị sẽ mờ dần.
– Phẫu thuật laser: thường được dùng để điều trị tĩnh mạch giãn nhỏ. Phẫu thuật laser đưa một chùm tia laser mạnh vào tĩnh mạch giãn khiến nó mờ dần và biến mất.
– Thủ thuật catheter: catheter được luồn vào tĩnh mạch giãn và đầu catheter được đốt nóng để phá hủy và làm xẹp tĩnh mạch bị giãn. Thủ thuật này thường được áp dụng cho giãn tĩnh mạch lớn.
– Gỡ bỏ tĩnh mạch: bác sĩ sẽ rạch một đường nhỏ trên da và qua đó cắt bỏ một đoạn tĩnh mạch dài. Việc này sẽ không ảnh hưởng đến tuần hoàn ở chân vì các tĩnh mạch nằm sâu đảm nhiệm phần lớn chức năng tuần hoàn máu.
– Mổ cắt tĩnh mạch ngoại trú: bác sĩ sẽ cắt bỏ các tĩnh mạch giãn nhỏ qua một loạt những đường rạch nhỏ trên da. Chỉ cần gây tê tại chỗ và nói chung ít để lại sẹo.
– Phẫu thuật tĩnh mạch nội soi: chỉ áp dụng cho những trường hợp nặng có loét ở chân. Bác sĩ sẽ luồn một camera nhỏ vào chân để quan sát và đóng kín các tĩnh mạch giãn, và sau đó lấy bỏ tĩnh mạch qua những đường rạch nhỏ.
Đừng quên mang theo mình ứng dụng HR247 – phần mềm quản lý, lưu trữ hồ sơ sức khỏe online để tiện theo dõi và lưu trữ các thông tin về bệnh sử, các lần tái khám, tình trạng sức khỏe hiện tại….
[/size]
[size]
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]