lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Bị tê tay, tê chân là vấn đề nhiều người gặp phải, tình trạng này không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại tác đông xấu đến cuộc sống công việc của người bệnh nếu thường xuyên gặp phải tình trạng này. Vậy bị tê tay tê chân là biểu hiện của bệnh gì? Dr.ViVi sẽ giúp các bạn trả lời câu hỏi đó trong bài viết dưới đây.
Bị tê tay, tê chân là một trong những hiện tượng mạch máu bị chèn ép, không thể lưu thông đến các bộ phận trên cơ thể như tay, chân dẫn đến tay, chân có biểu hiện tê cứng.
Bị tê tay, tê chân còn có thể do nằm ngủ, ngồi một tư thế quá lâu, sai tư thế dẫn tới các mạch máu không thể lưu thông xuống tay chân được dẫn đến tê tay, tê chân.
Nhiều trường hợp sử dụng thuốc để điều trị bệnh, một số loại thuốc gây tác dụng phụ làm tê tay, tê chân.
Ngoài ra mọi người cũng có thể bị tê tay, tê chân khi thời tiết thay đổi đột ngột cơ thể chưa kịp thích nghi với sự thay đổi dẫn tới khí huyết ứ đọng gây rối loạn cảm giác gây nên tình trạng tê chân, tê tay.
2. Bị tê tay tê chân biểu hiện bệnh lý
3. Liên quan đến bệnh lý về rối loạn chuyển hóa:
Tê tay tê chân có thể là biểu hiện của việc xơ vữa động mạch, mỡ máu cao, béo phì, mỡ gan,…
Nhiễm phong hàn, thương hàn, nhiễm độc chì, thủy ngân, hóa chất công nghiệp, các loại virus cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng tê bì tay chân.
Bị tê tay tê chân là biểu hiện của nhiều căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. Vì vậy khi có triệu chứng tê tay tế chân người bệnh phải nhanh chóng đi thăm khám để được chuẩn đoán và chữa trị kịp thời.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
1. Bị tê tay tê chân do sinh lý
Bị tê tay, tê chân là một trong những hiện tượng mạch máu bị chèn ép, không thể lưu thông đến các bộ phận trên cơ thể như tay, chân dẫn đến tay, chân có biểu hiện tê cứng.
Bị tê tay, tê chân còn có thể do nằm ngủ, ngồi một tư thế quá lâu, sai tư thế dẫn tới các mạch máu không thể lưu thông xuống tay chân được dẫn đến tê tay, tê chân.
Nhiều trường hợp sử dụng thuốc để điều trị bệnh, một số loại thuốc gây tác dụng phụ làm tê tay, tê chân.
Ngoài ra mọi người cũng có thể bị tê tay, tê chân khi thời tiết thay đổi đột ngột cơ thể chưa kịp thích nghi với sự thay đổi dẫn tới khí huyết ứ đọng gây rối loạn cảm giác gây nên tình trạng tê chân, tê tay.
2. Bị tê tay tê chân biểu hiện bệnh lý
- Bị tê tay tê chân biểu hiện cơ thể thiếu chất: Thiếu một vố vitamin như: B1, B12 và khoáng chất như: axit folic, canxi, kali…hay gặp ở người có thể lực yếu, người gầy yếu, người già, trẻ em, phụ nữ mang thai dẫn tới bị tê tay chân.
- Tê tay chân biểu hiện mắc các bệnh liên quan đến xương khớp: viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp thường gây ra hiện tượng suy tĩnh mạch, các mạch máu và dây thần kinh bị tĩnh mạch chèn ép, lượng máu cung cấp đến các chi suy giảm gây ra tê tay, tê chân. Thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, chấn thương thần kinh…là một trong những bệnh lý liên quan đến tình trạng tê tay, tê chân.
- Thoái hóa đốt sống cổ: Người bệnh thường nghĩ rằng thái hóa đốt sống cổ sẽ có biểu hiện đau ở cổ. Tuy nhiên tùy vào cá nhân, tình trạng bệnh mà có những biểu hiện khác nhau trong đó có triệu chứng tê tay kèm theo các cơn đau, phạm vi tê lan rộng ở cánh tay, bả vai, đau nhức lưng sau khi ngủ dậy. Các gai xương của đốt sống cổ bị thoái hóa chèn ép dây thần kinh và động mạch đốt sống cổ gây nên hiện tượng bị tê tay, tê chân kéo dài bệnh nếu không được điều trị có thể dẫn tới liệt.
- Tê tay tê chân biểu hiện tiểu đường: Bệnh tiểu đường khiến lượng choleterol trong máu tăng cao, kết hợp với đó các tế bào xấu trong máu hình thành các mảng xơ vữa gây tắc nghẽn lưu thông máu đến tay, lâu ngày làm cho các dây thần kinh ngoại biên bị tổn thương nghiêm trọng đẫn đến tình trạng tê tay, tê chân.
3. Liên quan đến bệnh lý về rối loạn chuyển hóa:
Tê tay tê chân có thể là biểu hiện của việc xơ vữa động mạch, mỡ máu cao, béo phì, mỡ gan,…
Nhiễm phong hàn, thương hàn, nhiễm độc chì, thủy ngân, hóa chất công nghiệp, các loại virus cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng tê bì tay chân.
Bị tê tay tê chân là biểu hiện của nhiều căn bệnh nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và đời sống của người bệnh. Vì vậy khi có triệu chứng tê tay tế chân người bệnh phải nhanh chóng đi thăm khám để được chuẩn đoán và chữa trị kịp thời.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102