Vấn đề bong tróc góc tường, chân tường sau vài năm sử dụng không còn là chuyện hiếm gặp, nó xảy ra ở hầu hết mọi ngôi nhà. Tường rất dễ bị nấm mốc, ẩm ướt sau những trận mưa lớn kéo dài, tình trạng này sẽ gây ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ cũng như kết cấu cho ngôi nhà của bạn. Vậy nguyên nhân và cách khắc phục nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé.
Những vị trí chân tường hoặc góc tường thường bị thấm nước là chân tường giữa 2 nhà có khoảng cách nhỏ, chân tường bên trong tầng hầm, chân tường bên ngoài nhà tắm – nhà bếp, chân tường nơi có nền đất ẩm… Các nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể là:
– Quá trình xây dựng phần móng, chân tường, người thợ không sử dụng đủ vữa xi măng, gây nên lỗ rỗng giữa các viên gạch. Đây chính là điều kiện để nước thấm nhanh và thấm sâu vào chân tường.
– Bản chất của hồ dầu, vữa xi măng là hấp thụ nước. Đặc biệt, hồ dầu, vữa xi măng càng cũ thì khả năng thấm nước càng mạnh. Do đó, trong điều kiện nước và hơi ẩm nhiều, chúng sẽ hút và đưa 1 phần nước theo mạch lan lên phần tường trên, phần còn lại gây thấm nước và nấm mốc.
– Bỏ qua công tác chống thấm tường từ đầu, đến khi phát hiện thì tình trạng đã nghiêm trọng.
√ Giải pháp
Cũng giống như chống thấm trần, tường hay sàn nhà, chống thấm chân tường cần tuân thủ theo một trình tự, quy tắc nhất định để đạt hiệu quả cao nhất. Trình tự chống thấm chân tường là:
– Đục để tạo rãnh trên chân tường, sau đó quét 1 lớp vữa gốc xi măng lên các đường rãnh này. Nhờ nước và hơi ẩm, lớp vữa gốc xi măng này sẽ làm se khít các khe hở và mao dẫn, ngăn chặn sự thẩm thấu của nước.
– Tiếp tục trám hỗn hợp trên với độ dày khoảng 0,5cm lên bề mặt tường gạch và đảm bảo toàn bộ bề mặt chân tường đều được phủ kín bằng loại vữa này.
– Nếu muốn đạt hiệu quả cao hơn, có thể quét thêm 1 lớp vật liệu chống thấm tinh thể.
– Hoàn thiện cho bề mặt chân tường.
Xem thêm: Bí quyết tạo không gian xanh cho nhà phố
Tìm hiểu nguyên nhân cũng như một số giải pháp khắc phục khi tường bị thấm nước
√ Nguyên nhânNhững vị trí chân tường hoặc góc tường thường bị thấm nước là chân tường giữa 2 nhà có khoảng cách nhỏ, chân tường bên trong tầng hầm, chân tường bên ngoài nhà tắm – nhà bếp, chân tường nơi có nền đất ẩm… Các nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể là:
– Quá trình xây dựng phần móng, chân tường, người thợ không sử dụng đủ vữa xi măng, gây nên lỗ rỗng giữa các viên gạch. Đây chính là điều kiện để nước thấm nhanh và thấm sâu vào chân tường.
– Bản chất của hồ dầu, vữa xi măng là hấp thụ nước. Đặc biệt, hồ dầu, vữa xi măng càng cũ thì khả năng thấm nước càng mạnh. Do đó, trong điều kiện nước và hơi ẩm nhiều, chúng sẽ hút và đưa 1 phần nước theo mạch lan lên phần tường trên, phần còn lại gây thấm nước và nấm mốc.
– Bỏ qua công tác chống thấm tường từ đầu, đến khi phát hiện thì tình trạng đã nghiêm trọng.
√ Giải pháp
Cũng giống như chống thấm trần, tường hay sàn nhà, chống thấm chân tường cần tuân thủ theo một trình tự, quy tắc nhất định để đạt hiệu quả cao nhất. Trình tự chống thấm chân tường là:
– Đục để tạo rãnh trên chân tường, sau đó quét 1 lớp vữa gốc xi măng lên các đường rãnh này. Nhờ nước và hơi ẩm, lớp vữa gốc xi măng này sẽ làm se khít các khe hở và mao dẫn, ngăn chặn sự thẩm thấu của nước.
– Trám các đường rãnh và quét 1 lớp vữa gốc xi măng bằng hỗn hợp xi măng, cát, phụ gia chống thấm để tăng khả năng thẩm thấu của nước.
– Tiếp tục trám hỗn hợp trên với độ dày khoảng 0,5cm lên bề mặt tường gạch và đảm bảo toàn bộ bề mặt chân tường đều được phủ kín bằng loại vữa này.
– Nếu muốn đạt hiệu quả cao hơn, có thể quét thêm 1 lớp vật liệu chống thấm tinh thể.
– Hoàn thiện cho bề mặt chân tường.
Xem thêm: Bí quyết tạo không gian xanh cho nhà phố