Hôi miệng là chứng bệnh tuy không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng không hề nhỏ khi giao tiếp, khiến cho người bệnh mất tự tin. Việc tìm hiểu nguyên nhân và những vấn đề xung quanh về bệnh hôi miệng sẽ giúp tìm ra cách khắc phục được tình trạng này.
Hôi miệng là một chứng bệnh gây nên mùi khó chịu khi hơi thở thoát ra. Đây là một chứng bệnh không hề hiếm gặp, chiếm 40 % dân số. Bệnh không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Người mắc phải chứng bệnh này thường mất tự tin và bối rối khi giao tiếp.
Hơi thở khó chịu là do sự kết hợp các hợp chất lưu huỳnh bay hơi gọi là VSC chẳng hạn như H2S ( Hydro Sulfua – mùi trừng thối), CH3SH ( Methyl Mercaptan – mùi hăng của tỏi ) và CH3CH3 ( Dimethyl Sulfide)….
Đây là tình trạng không hiếm gặp nhưng người bệnh thường e dè ngại ngùng nên không dám đến gặp các bác sĩ chuyên khoa. Trên thực tế thì đây là chứng bệnh dễ chữa nếu như người bệnh tìm hiểu được đúng nguyên nhân. Nguyên nhân bệnh hôi miệng có rất nhiều, dưới đây là một số lý do chủ yếu.
Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra chứng hôi miệng. Nếu vệ sinh răng miệng không tốt thì thức ăn sẽ bị mắc tại răng và nướu của bạn. Enzym có trong nước bọt sẽ là nguyên nhân gây mùi hôi khó chịu.
- Ăn, uống thực phẩm có mùi
Tỏi, cá, hành, café, đồ ăn cay nóng chính là những tác nhân gây nên chứng bệnh hôi miệng ở người lớn. Mùi của thực phẩm trên sẽ bám vào răng miệng ngay cả khi bạn đã đánh răng. Theo một số nghiên cứu, chất Methyl Sulfide trong hành, tỏi sẽ lưu lại trong máu đến 72 giờ sau khi tiêu hóa.
- Đồ ngọt
Đường là một trong những thực phẩm rất có hại cho răng miệng. Nếu dùng quá nhiều thì sẽ là một trong những nguyên nhân gây nên chứng hôi miệng
Ngoài những nguyên nhân trên thì còn có rất nhiều nguyên nhân khác. Trong đó phải kể đến những nguyên nhân về bệnh lý. Với một số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm amidan, …bệnh về đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày, thực quản, loét dạ dày…bệnh tiểu đường, suy gan, thận. Bên cạnh đó việc hơi thở có mùi khó chịu còn do một số tác dụng phụ khác của các loại thuốc như thuốc chống dị ứng, thuốc trầm cảm và thuốc hạ huyết áp.
Bệnh hôi miệng có chữa được không? Chữa như thế nào ? là câu hỏi được khá nhiều bệnh nhân quan tâm. Theo thầy cô Trường Cao Đẳng Y Dược TPHCM chia sẻ, chứng hôi miệng sẽ hoàn toàn được chữa khỏi nếu như bạn tìm đúng được nguyên nhân gây bệnh và có hướng chữa trị phù hợp.
Nhiều người hiểu rõ được vấn đề này, tuy nhiên vì lý do e ngại mà họ phải chấp nhận chung sống với bệnh suốt cuộc đời. Qua bài viết này, bạn không cần phải e ngại nữa bởi sau đây các thầy cô sẽ hướng dẫn cách chữa bệnh hôi miệng tại nhà mà bạn có thể áp dụng ngay được.
- Đánh răng ngay sau khi ăn:
Việc đánh răng sau khi ăn rất cần thiết giúp bạn hạn chế tốt nhất các tác nhân gây bệnh. Theo các thầy cô thì sau khi ăn khoảng 30 phút, bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày để đạt được hiệu quả trong việc chữa bệnh.
- Dùng chỉ nha khoa sau khi ăn xong:
Việc đánh răng không thể loại bỏ được các mảng bám vi khuẩn trong kẽ răng. Chỉ nha khoa là một trong những thứ được bác sĩ nha khoa chỉ định dùng để loại bỏ tối đa những mảng bám trong kẽ răng
- Làm sạch lưỡi:
Nhiều người có thói quen chải răng mà quên mất lưỡi cũng là một bộ phận cần làm sạch. Bởi lưỡi là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn và là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển. Biểu hiện của việc vi khuẩn xâm nhập quá mức đó là lưỡi có màu mảng trắng. Việc làm sạch răng miệng và lưỡi rất có lợi trọng việc loại bỏ mùi hôi miệng khó chịu.
- Uống nước nhiều:
Miệng khô cũng chính là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển mạnh. Do vậy cung cấp đủ nước cho cơ thể không những tốt cho sức khỏe mà còn rất tốt cho việc chữa bệnh hôi miệng. Đối với những bệnh nhân bị khô miệng mãn tính cần phải có sự can thiệp của các bác sĩ, kê đơn thuốc để kích thích tiết nước bọt hoặc chuẩn bị nước bọt nhân tạo.
- Làm sạch dụng cụ nha khoa:
Nếu như bạn đang niềng răng hoặc răng giả thì cần phải làm sạch kỹ lưỡng một lần/ ngày để hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Có chế độ ăn uống hợp lý:
Người bị bệnh hôi miệng nên ăn nhiều thức ăn như rau xanh, hoa quả, tránh những loại như hành tây, tỏi, đồ ăn cay nóng, café…thực phẩm nhiều đường.
- Chăm sóc răng miệng định kỳ:
Cao răng là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng nhiều nhất. Do vậy việc lấy cao răng 2 lần / năm cũng là cách tốt cho hơi thở tránh khỏi mùi hôi khó chịu.
Ngoài ra, đối với những bệnh nhân bị hôi miệng do một số bệnh lý thì không còn cách khác ngoài việc điều trị dứt điểm những căn bệnh đó. Cần tham khảo một số ý kiến từ các bác sĩ để có phương pháp chữa phù hợp nhất.
Trên đây là một số thông tin về bệnh hôi miệng và cách chữa trị. Hi vọng những bệnh nhân mắc phải căn bệnh khó nói này sẽ lấy lại được sự tự tin và niềm vui trong cuộc sống. Theo dõi nhiều hơn các bài viết trên trang để cập nhật những thông tin hữu ích nhất cho sức khỏe của mình nhé.
1. Bị hôi miệng là bệnh gì?
Hôi miệng là một chứng bệnh gây nên mùi khó chịu khi hơi thở thoát ra. Đây là một chứng bệnh không hề hiếm gặp, chiếm 40 % dân số. Bệnh không gây nguy hiểm cho người bệnh nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống thường ngày. Người mắc phải chứng bệnh này thường mất tự tin và bối rối khi giao tiếp.
(Xem thêm: https://chinh-nha-nieng-rang-tai-nha-khoa-paris-hai-phong.business.site/posts/5848142091583115476)
Hơi thở khó chịu là do sự kết hợp các hợp chất lưu huỳnh bay hơi gọi là VSC chẳng hạn như H2S ( Hydro Sulfua – mùi trừng thối), CH3SH ( Methyl Mercaptan – mùi hăng của tỏi ) và CH3CH3 ( Dimethyl Sulfide)….
Đây là tình trạng không hiếm gặp nhưng người bệnh thường e dè ngại ngùng nên không dám đến gặp các bác sĩ chuyên khoa. Trên thực tế thì đây là chứng bệnh dễ chữa nếu như người bệnh tìm hiểu được đúng nguyên nhân. Nguyên nhân bệnh hôi miệng có rất nhiều, dưới đây là một số lý do chủ yếu.
2. Nguyên nhân bệnh hôi miệng là gì?
- Chăm sóc răng miệng kém
Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra chứng hôi miệng. Nếu vệ sinh răng miệng không tốt thì thức ăn sẽ bị mắc tại răng và nướu của bạn. Enzym có trong nước bọt sẽ là nguyên nhân gây mùi hôi khó chịu.
- Ăn, uống thực phẩm có mùi
Tỏi, cá, hành, café, đồ ăn cay nóng chính là những tác nhân gây nên chứng bệnh hôi miệng ở người lớn. Mùi của thực phẩm trên sẽ bám vào răng miệng ngay cả khi bạn đã đánh răng. Theo một số nghiên cứu, chất Methyl Sulfide trong hành, tỏi sẽ lưu lại trong máu đến 72 giờ sau khi tiêu hóa.
- Đồ ngọt
Đường là một trong những thực phẩm rất có hại cho răng miệng. Nếu dùng quá nhiều thì sẽ là một trong những nguyên nhân gây nên chứng hôi miệng
( Xem thêm: https://weheartit.com/nhorangthammy)
- Hơi thở vào ban đêmNgoài những nguyên nhân trên thì còn có rất nhiều nguyên nhân khác. Trong đó phải kể đến những nguyên nhân về bệnh lý. Với một số bệnh nhân mắc các bệnh liên quan đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm amidan, …bệnh về đường tiêu hóa như trào ngược dạ dày, thực quản, loét dạ dày…bệnh tiểu đường, suy gan, thận. Bên cạnh đó việc hơi thở có mùi khó chịu còn do một số tác dụng phụ khác của các loại thuốc như thuốc chống dị ứng, thuốc trầm cảm và thuốc hạ huyết áp.
3. Bệnh hôi miệng có chữa được không?
Bệnh hôi miệng có chữa được không? Chữa như thế nào ? là câu hỏi được khá nhiều bệnh nhân quan tâm. Theo thầy cô Trường Cao Đẳng Y Dược TPHCM chia sẻ, chứng hôi miệng sẽ hoàn toàn được chữa khỏi nếu như bạn tìm đúng được nguyên nhân gây bệnh và có hướng chữa trị phù hợp.
Nhiều người hiểu rõ được vấn đề này, tuy nhiên vì lý do e ngại mà họ phải chấp nhận chung sống với bệnh suốt cuộc đời. Qua bài viết này, bạn không cần phải e ngại nữa bởi sau đây các thầy cô sẽ hướng dẫn cách chữa bệnh hôi miệng tại nhà mà bạn có thể áp dụng ngay được.
- Đánh răng ngay sau khi ăn:
Việc đánh răng sau khi ăn rất cần thiết giúp bạn hạn chế tốt nhất các tác nhân gây bệnh. Theo các thầy cô thì sau khi ăn khoảng 30 phút, bạn nên đánh răng ít nhất 2 lần/ ngày để đạt được hiệu quả trong việc chữa bệnh.
- Dùng chỉ nha khoa sau khi ăn xong:
Việc đánh răng không thể loại bỏ được các mảng bám vi khuẩn trong kẽ răng. Chỉ nha khoa là một trong những thứ được bác sĩ nha khoa chỉ định dùng để loại bỏ tối đa những mảng bám trong kẽ răng
- Làm sạch lưỡi:
Nhiều người có thói quen chải răng mà quên mất lưỡi cũng là một bộ phận cần làm sạch. Bởi lưỡi là nơi chứa rất nhiều vi khuẩn và là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển. Biểu hiện của việc vi khuẩn xâm nhập quá mức đó là lưỡi có màu mảng trắng. Việc làm sạch răng miệng và lưỡi rất có lợi trọng việc loại bỏ mùi hôi miệng khó chịu.
- Uống nước nhiều:
Miệng khô cũng chính là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển mạnh. Do vậy cung cấp đủ nước cho cơ thể không những tốt cho sức khỏe mà còn rất tốt cho việc chữa bệnh hôi miệng. Đối với những bệnh nhân bị khô miệng mãn tính cần phải có sự can thiệp của các bác sĩ, kê đơn thuốc để kích thích tiết nước bọt hoặc chuẩn bị nước bọt nhân tạo.
- Làm sạch dụng cụ nha khoa:
Nếu như bạn đang niềng răng hoặc răng giả thì cần phải làm sạch kỹ lưỡng một lần/ ngày để hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Có chế độ ăn uống hợp lý:
Người bị bệnh hôi miệng nên ăn nhiều thức ăn như rau xanh, hoa quả, tránh những loại như hành tây, tỏi, đồ ăn cay nóng, café…thực phẩm nhiều đường.
- Chăm sóc răng miệng định kỳ:
Cao răng là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng nhiều nhất. Do vậy việc lấy cao răng 2 lần / năm cũng là cách tốt cho hơi thở tránh khỏi mùi hôi khó chịu.
( Xem thêm: https://weheartit.com/niengrangthammy)
Ngoài ra, đối với những bệnh nhân bị hôi miệng do một số bệnh lý thì không còn cách khác ngoài việc điều trị dứt điểm những căn bệnh đó. Cần tham khảo một số ý kiến từ các bác sĩ để có phương pháp chữa phù hợp nhất.
Trên đây là một số thông tin về bệnh hôi miệng và cách chữa trị. Hi vọng những bệnh nhân mắc phải căn bệnh khó nói này sẽ lấy lại được sự tự tin và niềm vui trong cuộc sống. Theo dõi nhiều hơn các bài viết trên trang để cập nhật những thông tin hữu ích nhất cho sức khỏe của mình nhé.