lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Bệnh thận thường không gây ra triệu chứng gì cho tới khi đã tiến triển. Nhiều trường hợp nhờ chẩn đoán và điều trị sớm, sự tiến triển đến bệnh thận mạn tính chậm lại nhưng một số trường hợp chức năng thận vẫn diễn biến xấu và cuối cùng dẫn đến suy thận. Ở bài viết này, Dr.ViVi sẽ gợi ý cho những bệnh nhân suy thận một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh để hạn chế tình trạng tăng urê trong máu và làm giảm biến chứng hiệu quả.
1. Suy thận nên ăn gì?
Một số loại thực phẩm dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc suy thận ăn gì. Cụ thể:
2. Suy thận KHÔNG nên ăn gì?
Dưới đây là một số lưu ý những thực phẩm nên kiêng khi bị suy thận:
3. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho người bị bệnh thận:
Người suy thận có thể tham khảo mẫu thực đơn sau (Theo gợi ý từ Học viện quân y 103)
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]
1. Suy thận nên ăn gì?
Một số loại thực phẩm dưới đây sẽ giúp bạn giải quyết thắc mắc suy thận ăn gì. Cụ thể:
- Chất bột đường: Thực phẩm giàu tinh bột (gạo trắng, miến, phở, bột sắn dây…) chính là đáp án cho vấn đề suy thận ăn gì. Ngoài ra, nếu bị suy thận kèm theo bệnh tiểu đường thì nên chọn thực phẩm có chỉ số đường thấp như: khoai sọ, khoai lang, bánh canh, bánh cuốn, bún…
- Chất béo: Nếu bạn không biết suy thận ăn gì thì nên sử dụng một số loại chất béo có nguồn gốc thực vật (dầu mè, đậu nành, oliu…).
- Rau xanh, trái cây: Suy thận ăn gì? Giai đoạn suy thận nhẹ (độ lọc cầu thận GFR ≥ 60) có thể sử dụng đa dạng các loại rau, trái cây có màu xanh, đỏ,vàng. Đối với bệnh nhân suy thận bị tiểu đường nên ăn trái cây có chỉ số đường huyết thấp như: táo tây, cam quýt, bưởi…
2. Suy thận KHÔNG nên ăn gì?
Dưới đây là một số lưu ý những thực phẩm nên kiêng khi bị suy thận:
- Muối: Suy thận sẽ làm mất khả năng bài trừ muối qua nước tiểu dễ gây phù, huyết áp tăng. Do đó, bệnh nhân suy thận nên ăn nhạt nhất có thể.
- Chất đạm: Tránh ăn quá mức thực phẩm chứa nhiều chất đạm (thịt gà, trứng,cá, tôm, nội tạng động vật…) do dễ chuyển hóa thành ure và creatinin. Hai chất này tăng nhanh trong máu sẽ gây áp lực làm việc cho thận.Trong trường hợp bệnh nhân suy thận bị rối loạn mỡ máu thì chỉ nên ăn 3 quả trứng/tuần, thịt bò 1 – 2 lần/tuần, cá biển (cá hồi, các nục…) khoảng 2 lần/tuần…
- Thực phẩm giàu phốt pho: Tránh các loại thức ăn giàu phốt pho (nấm đông cô, hạt sen khô, đậu đỗ, cua, thịt thú rừng…) sẽ giúp bạn giải đáp câu hỏi suy thận kiêng ăn gì.
- Thực phẩm chứa nhiều kali: Bệnh nhân suy thận nên hạn chế thức ăn giàu kali (cam, chuối, hạt điều, hạt dẻ, lạc, socola…). Ở người suy thận giai đoạn cuối, hàm lượng kali trong máu tăng cao có thể dẫn đến tử vong do rối loạn nhịp tim.
- Thực phẩm chứa nhiều vitamin C: Theo một nghiên cứu đến từ Viện Karolinska ở Stockholm, Thụy Điển bổ sung thực phẩm chứa nhiều vitamin C hàng ngày làm tăng gấp đôi nguy cơ sỏi thận. Nguyên nhân là do cơ thể hấp thụ vitamin C sẽ chuyển hóa thành dạng oxalate – một trong những thành phần chính của sỏi thận.Vì vậy người mắc bệnh suy thận nên tránh ăn (chanh tươi, dứa, khế chua…)
- Không uống quá nhiều nước bởi dễ gây phù nề, huyết áp khó kiểm soát, tiểu điểm nhiều gây hại cho thận.
3. Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho người bị bệnh thận:
Người suy thận có thể tham khảo mẫu thực đơn sau (Theo gợi ý từ Học viện quân y 103)
- Ăn nhạt: Lượng muối và mì chính hạn chế khoảng 2 g/ngày.
- Uống nước: Lượng nước cho người lớn = lượng nước tiểu/ngày + (500 đến 700ml). Lượng nước cho trẻ nhỏ = lượng nước tiểu/ngày + 200 ml.
- Năng lượng: Năng lượng khẩu phần ăn của người lớn khoảng 30 – 35Kcal/kg/ngày. Năng lượng khẩu phần cho trẻ khoảng 70 – 80 kcal/kg/ngày.
- Protein: Lượng protein khoảng 0,6 – 0,8 kg/ngày.
- Khoáng chất và vitamin: Người mắc bệnh suy thận nên duy trì hàm lượng kali< 200mg/ngày.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
[size]Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]