lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Viêm loét dạ dày là hậu quả của việc mất cân bằng giữa các yếu tố tấn công – bảo vệ. Nếu không chữa trị kịp thời, căn bệnh này sẽ phát triển thành những bệnh lý nan y khó chữa như ung thư dạ dày. Do đó, để có hướng điều trị tốt, người bệnh nên làm theo những gợi ý dưới đây.
Nên tăng cường các thực phẩm có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, các thực phẩm giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid và các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất.
2. Điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc
Các bạn không được tự ý sử dụng bất cứ loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày nào khi không được sự cho phép của các bác sĩ.
Đầu tiên, bạn cần đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và xác định được tình trạng bệnh cũng như nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào các chẩn đoán, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày cho bạn sử dụng. Thông thường, các thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng thường được sử dụng là:
[size]
3. Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý
Thay đổi lối sống là cách hữu hiệu giúp điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả.
[/size]
[size]
4. Thăm khám bác sĩ thường xuyên
Bệnh viêm loét dạ dày có thể có những biến chứng khôn lường, người bệnh cần phải thăm khám bác sĩ thường xuyên để nhận biết được tình trạng bệnh của mình. Điều này không những hỗ trợ quá trình điều trị mà còn giúp cho sức khỏe bệnh nhân ổn định hơn.
Nếu bệnh viêm loét dạ dày đã được điều trị tốt, có chiều hướng hồi phục thì các bạn vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc kiểm tra định kỳ, để ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.
Bên cạnh việc thăm khám bác sĩ, bệnh nhân cần trang bị cho mình một ứng dụng quản lý sức khỏe để tiện theo dõi và lưu trữ các thông tin về bệnh sử, các lần tái khám, tình trạng sức khỏe hiện tại….
[/size]
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]
1. Chế độ ăn uống
Nên tăng cường các thực phẩm có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, các thực phẩm giúp cho việc chữa lành các vết loét hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid và các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất.
- Chuối: Chuối có khả năng trung hòa được nồng độ acid vượt ngưỡng trong dịch dạ dày và giảm viêm. Đây là một trong số các trái cây có lượng đường bột cao giúp cung cấp năng lượng; hàm lượng kali cao giúp bù đắp tốt lượng thiếu hụt nếu người bệnh có tiêu chảy hoặc nôn ói; thành phần xơ hoà tan pectin có lợi với người rối loạn tiêu hóa, táo bón và tiêu chảy.
- Bánh mì: Bánh mì là cũng là 1 lựa chọn tốt từ nhóm đường bột, ít béo, dễ tiêu hoá. Tuy nhiên tránh dùng với bơ và mứt cho tới khi dạ dày khoẻ mạnh hơn.
- Nước ép táo: Loại nước ép này dễ tiêu hoá và giàu dinh dưỡng, trong đó thành phần chất xơ hoà tan pectin thúc đẩy hoạt động của dạ dày và đường ruột, phòng ngừa tiêu chảy và táo bón.
- Sữa chua: Thực phẩm có nhiều probiotic, enzyme có tác dụng hỗ trợ hệ tiêu hóa, nâng cao sức đề kháng. Có nhiều ý kiến trái chiều về việc dùng sữa chua trong bệnh lý đau dạ dày, thực tế là sữa chua không béo có thể giúp ích trong đa số trường hợp, làm lớp đệm trên niêm mạc và giảm kích thích dạ dày. Tuy nhiên, bạn nên bắt đầu lượng ít và theo dõi phản ứng của cơ thể khi ăn để điều chỉnh.
- Gừng: Gừng có thể giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, giảm các triệu chứng đau dạ dày, đầy hơi, khó tiêu. Có thể bổ sung gừng vào thực đơn hàng ngày như uống trà gừng hay nhấm nháp một vài lát gừng sống.
2. Điều trị viêm loét dạ dày bằng thuốc
Các bạn không được tự ý sử dụng bất cứ loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày nào khi không được sự cho phép của các bác sĩ.
Đầu tiên, bạn cần đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ thăm khám và xác định được tình trạng bệnh cũng như nguyên nhân gây bệnh. Dựa vào các chẩn đoán, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc điều trị bệnh viêm loét dạ dày cho bạn sử dụng. Thông thường, các thuốc điều trị viêm loét dạ dày tá tràng thường được sử dụng là:
- Thuốc kháng acid giúp trung hòa acid trong dịch vị dạ dày tá tràng.
- Thuốc giảm tiết acid giúp giảm tiết acid.
- Thuốc ức chế bơm proton giúp ngăn chặn bài tiết dịch HCL.
- Thuốc tạo màng bọc giúp tạo vỏ bọc quanh ổ loét để bảo vệ niêm mạch dạ dày.
- Thuốc diệt HP có tác dụng diệt khuẩn hiệu quả.
[size]
3. Thay đổi chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý
Thay đổi lối sống là cách hữu hiệu giúp điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả.
[/size]
- Không hút thuốc lá và không sử dụng các chất kích thích.
- Tránh thức khuya
- Giữ tinh thần thoải mái
- Luyện tập thể thao phù hợp
- Không ăn đồ ăn quá chua hay có vị cay nồng
- Ăn các thức ăn mềm, dễ tiêu hóa.
[size]
4. Thăm khám bác sĩ thường xuyên
Bệnh viêm loét dạ dày có thể có những biến chứng khôn lường, người bệnh cần phải thăm khám bác sĩ thường xuyên để nhận biết được tình trạng bệnh của mình. Điều này không những hỗ trợ quá trình điều trị mà còn giúp cho sức khỏe bệnh nhân ổn định hơn.
Nếu bệnh viêm loét dạ dày đã được điều trị tốt, có chiều hướng hồi phục thì các bạn vẫn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về việc kiểm tra định kỳ, để ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát.
Bên cạnh việc thăm khám bác sĩ, bệnh nhân cần trang bị cho mình một ứng dụng quản lý sức khỏe để tiện theo dõi và lưu trữ các thông tin về bệnh sử, các lần tái khám, tình trạng sức khỏe hiện tại….
[/size]
[size]
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]