lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển thành công máy in 3D có thể sản xuất mô người trên quy mô lớn, gồm da, sụn và gan.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển thành công máy in 3D có thể sản xuất mô người trên quy mô lớn, gồm da, sụn và gan.
Theo Regenovo, sản xuất hàng loạt các vật liệu y tế cũng như chất lượng và sự an toàn của sản phẩm là hai yêu cầu bắt buộc đối với công nghệ in ấn 3D trong lĩnh vực này.
Mặc dù công nghệ in ấn 3D phục vụ mục đích y học hiện tương đối phổ biến trên thị trường song nhiều chủng loại máy in 3D thường có tốc độ quá chậm, nên không phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng loạt, hoặc là không tạo ra các sản phẩm đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe.
Chiếc máy in 3D do Regenovo chủ trì chế tạo có chiều dài 1,6 mét, rộng 1 mét, cao 1,9 mét, được trang bị nhiều đầu phun khác nhau, và có thể sản xuất ra nhiều loại vật liệu sinh học hơn so với các loại máy khác trên thị trường hiện nay.
Những bộ phận khác nhau của chiếc máy in này có thể điều chỉnh nhiệt độ của riêng bộ phận đó, từ âm 20 độ C tới 260 độ C nhằm đảm bảo chức năng và khả năng tồn tại của tế bào.
Ngoài ra, chiếc máy in này còn có một đầu quét laser hồng ngoại với độ chính xác tới mức micron (1 micron tương đương với 1/1.000 milimet ) nên có thể kiểm tra chất lượng của cơ cấu bên trong các sản phẩm trong quá trình in ấn.
Regenovo khẳng định chiếc máy in 3D mới sẽ được ứng dụng trong lĩnh vực y học để sản xuất hàng loạt mô và bộ phận cơ thể nhân tạo.
Các loại mô và bộ phận cơ thể này cũng có thể được sử dụng để thử nghiệm các loại dược phẩm mới.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển thành công máy in 3D có thể sản xuất mô người trên quy mô lớn, gồm da, sụn và gan.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã ghép thành công các mạch máu được sản xuất từ máy in 3D lên khỉ thí nghiệm - Ảnh: CNN
Nhóm nghiên cứu của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ sinh học Regenovo Hàng Châu giữ vai trò chủ trì dự án.Theo Regenovo, sản xuất hàng loạt các vật liệu y tế cũng như chất lượng và sự an toàn của sản phẩm là hai yêu cầu bắt buộc đối với công nghệ in ấn 3D trong lĩnh vực này.
Mặc dù công nghệ in ấn 3D phục vụ mục đích y học hiện tương đối phổ biến trên thị trường song nhiều chủng loại máy in 3D thường có tốc độ quá chậm, nên không phù hợp với yêu cầu sản xuất hàng loạt, hoặc là không tạo ra các sản phẩm đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe.
Chiếc máy in 3D do Regenovo chủ trì chế tạo có chiều dài 1,6 mét, rộng 1 mét, cao 1,9 mét, được trang bị nhiều đầu phun khác nhau, và có thể sản xuất ra nhiều loại vật liệu sinh học hơn so với các loại máy khác trên thị trường hiện nay.
Những bộ phận khác nhau của chiếc máy in này có thể điều chỉnh nhiệt độ của riêng bộ phận đó, từ âm 20 độ C tới 260 độ C nhằm đảm bảo chức năng và khả năng tồn tại của tế bào.
Ngoài ra, chiếc máy in này còn có một đầu quét laser hồng ngoại với độ chính xác tới mức micron (1 micron tương đương với 1/1.000 milimet ) nên có thể kiểm tra chất lượng của cơ cấu bên trong các sản phẩm trong quá trình in ấn.
Regenovo khẳng định chiếc máy in 3D mới sẽ được ứng dụng trong lĩnh vực y học để sản xuất hàng loạt mô và bộ phận cơ thể nhân tạo.
Các loại mô và bộ phận cơ thể này cũng có thể được sử dụng để thử nghiệm các loại dược phẩm mới.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102