lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Theo các nhà khoa học, các lớp mô da được in 3D có thể che và chữa lành vết thương.
Nhóm nghiên cứu dự án đến từ Đại học Toronto bao gồm nghiên cứu sinh Navid Hakimi, giáo sư miễn dịch học Marc G. Jeschke và phó giáo sư Axel Guenther từ khoa Khoa học - Kỹ thuật ứng dụng cùng sự giám sát của giám đốc bộ phận trị bỏng Ross Tilley tại bệnh viện Sunnybrook.
Theo đó, máy in 3D cầm tay có thể thay thế cho một ca ghép da thông thường, nhưng không yêu cầu phải có một làn da khỏe mạnh lấy từ một người hiến da nào đó để ghép vào bệnh nhân.
Thay vào đó, thiết bị này sẽ tự in ra mô da bằng mực sinh học phù hợp trực tiếp trên các khu vực bị ảnh hưởng. Bạn chỉ cần cầm máy trong tay, ấn lên da, kéo dọc theo vết thương như bút xóa kéo và chỉ mất trong vòng 2 phút hoặc ít hơn để liền da trở lại.
Hiện máy in 3D cầm tay mới này chưa thử nghiệm trên người nhưng sẽ sớm triển khai.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Nhóm nghiên cứu dự án đến từ Đại học Toronto bao gồm nghiên cứu sinh Navid Hakimi, giáo sư miễn dịch học Marc G. Jeschke và phó giáo sư Axel Guenther từ khoa Khoa học - Kỹ thuật ứng dụng cùng sự giám sát của giám đốc bộ phận trị bỏng Ross Tilley tại bệnh viện Sunnybrook.
Họ đã cùng nhau phát triển một máy in da 3D cầm tay có trọng lượng nhẹ hơn 1 kg, có kích thước cùng cỡ với một hộp giày nhỏ có thể in các lớp mô da trực tiếp lên da người để che và chữa lành vết thương.
Theo đó, máy in 3D cầm tay có thể thay thế cho một ca ghép da thông thường, nhưng không yêu cầu phải có một làn da khỏe mạnh lấy từ một người hiến da nào đó để ghép vào bệnh nhân.
Thay vào đó, thiết bị này sẽ tự in ra mô da bằng mực sinh học phù hợp trực tiếp trên các khu vực bị ảnh hưởng. Bạn chỉ cần cầm máy trong tay, ấn lên da, kéo dọc theo vết thương như bút xóa kéo và chỉ mất trong vòng 2 phút hoặc ít hơn để liền da trở lại.
Ngoài Đại học Toronto, các nhà nghiên cứu tại Đại học Minnesota cũng đã sử dụng máy in 3D in cảm biến điện tử lên da người để kiểm tra các tác nhân hóa học và sinh học tác động lên cơ thể.
Hiện máy in 3D cầm tay mới này chưa thử nghiệm trên người nhưng sẽ sớm triển khai.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102