bvtmdongateam
Thành viên gắn bó 0949487585
Khác với kỹ thuật nâng mũi thông thường, phương pháp nâng mũi bọc sụn sẽ cần tác động vào 2 bộ phận chính của mũi đó là sống mũi và đầu mũi. Do đó, thời gian ổn định cũng sẽ được kéo dài hơn. Vậy, nâng mũi bọc sụn bao lâu thì lành?
Lưu ý vệ sinh và chăm sóc mũi sau phẫu thuật đúng cách
Một trong những điểm lưu ý quan trọng sau khi nâng mũi đó chính là đảm bảo vệ sinh vết mổ. Đặc biệt, nâng mũi bọc sụn ngoài vết mổ ở chân trụ mũi (giữa 2 lỗ mũi) thì bạn cũng nhớ vệ sinh vết mổ ở vành tai trong quá trình lấy sụn.
Để dễ dàng vệ sinh mũi, bạn nên sử dụng bông gạc thấm nước muối và lau sạch các gỉ máu còn sót lại hay những bụi bẩn bám dính trên chỉ khâu để giúp vết mổ luôn được khô thoáng, tránh nhiễm trùng. Bạn nên vệ sinh từ 2-3 lần/ngày là tốt nhất. Lưu ý không nên để nước tiếp xúc trực tiếp lên vết mổ.
Sau khi nâng mũi, chắc chắn bạn sẽ gặp phải tình trạng mũi sưng nề nhưng đây là phản ứng bình thường của cơ thể nên bạn chỉ cần thực hiện cách giảm sưng bằng việc chườm mát. Tốt nhất là bạn nên sử dụng túi chườm và dùng nước lạnh. Không nên dùng đá bởi chúng sẽ làm da bị bỏng rát và không chườm được lâu.
Sau khoảng 3-4 ngày, bạn nên chuyển sang chườm ấm giúp giảm các vết tím bầm trên mặt. Bạn có thể dùng trứng hoặc túi chườm ấm.
- Không để nước chảy trực tiếp vào vết mổ tại vùng mũi.
- Không thực hiện những hành động mạnh hay cúi người.
- Không động chạm, sờ nắn hay ngoáy mũi.
- Không nên đeo kính quá nặng hoặc trang điểm sau phẫu thuật.
- Không nên nằm nghiêng quá lâu, nên nằm thẳng trong vòng 15 ngày sau nâng mũi.
- Không nên tự ý tháo nẹp hay cắt chỉ tại nhà mà nên quay lại cơ sở thẩm mỹ để thực hiện.
Chế độ dinh dưỡng sau khi nâng mũi
Bạn sẽ cần kiêng những món ăn gây sẹo xấu, sẹo thâm hay ngứa ngáy cho vết mổ như: Thịt bò, thịt gà, rau muống, trứng, hải sản, đồ nếp,... trong vòng 1 tháng. Trường hợp cơ địa sẹo lồi thì nên kiêng rau muống lâu hơn. Lưu ý, bạn nên kiêng những món ăn quá cứng để tránh việc cơ hàm phải hoạt động quá nhiều, ảnh hưởng tới sống mũi mới.
Ngoài ra, bạn sẽ cần bổ sung thêm những nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin A và C để giúp vết thương nhanh chóng hồi phục như: Các loại quả họ cam quýt, bưởi, cà rốt, dứa và các loại rau có màu xanh thẫm.
Nâng mũi bọc sụn bao lâu thì lành cũng còn phụ thuộc vào phương pháp nâng mũi bạn lựa chọn
=> Như vậy, cách tốt nhất để bạn có thể sở hữu dáng mũi nhanh lành, vào form tự nhiên đó là lựa chọn phương pháp nâng mũi bọc sụn Model 2D hiện đại. Một công nghệ nâng mũi tốt sẽ hạn chế tối đa việc xâm lấn nên sẽ giảm thiểu được tình trạng sưng nề, từ đó rút ngắn thời gian nghỉ dưỡng cho người thực hiện.
Nguồn: https://thammynangmui.vn/tin-tuc/nang-mui-boc-sun-bao-lau-thi-lanh/
Hướng dẫn chăm sóc giúp mũi nhanh lành
Ngoài yếu tố khách quan là do cơ địa của mỗi người thì bạn cũng nên có chế độ chăm sóc sau hậu phẫu thật khoa học. Bởi nâng mũi bọc sụn bao lâu thì lành phụ thuộc 50% vào cách chăm sóc sau phẫu thuật. Theo các chuyên gia, để mũi nhanh lành, bạn cần chú ý đến cách vệ sinh, chế độ sinh hoạt và chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật.a) Vệ sinh mũi đúng cách để tránh nhiễm trùng
Lưu ý vệ sinh và chăm sóc mũi sau phẫu thuật đúng cách
Một trong những điểm lưu ý quan trọng sau khi nâng mũi đó chính là đảm bảo vệ sinh vết mổ. Đặc biệt, nâng mũi bọc sụn ngoài vết mổ ở chân trụ mũi (giữa 2 lỗ mũi) thì bạn cũng nhớ vệ sinh vết mổ ở vành tai trong quá trình lấy sụn.
Để dễ dàng vệ sinh mũi, bạn nên sử dụng bông gạc thấm nước muối và lau sạch các gỉ máu còn sót lại hay những bụi bẩn bám dính trên chỉ khâu để giúp vết mổ luôn được khô thoáng, tránh nhiễm trùng. Bạn nên vệ sinh từ 2-3 lần/ngày là tốt nhất. Lưu ý không nên để nước tiếp xúc trực tiếp lên vết mổ.
b) Uống thuốc kháng sinh và chườm mát giúp giảm đau nhức, sưng nề
Bạn nên uống thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ, tránh trường hợp bỏ dở giữa chừng hoặc tự ý giảm liều lượng thuốc. Thuốc kháng sinh trong trường hợp này sẽ giúp giảm đau và kháng viêm, nhiễm trùng cho vết thương.Sau khi nâng mũi, chắc chắn bạn sẽ gặp phải tình trạng mũi sưng nề nhưng đây là phản ứng bình thường của cơ thể nên bạn chỉ cần thực hiện cách giảm sưng bằng việc chườm mát. Tốt nhất là bạn nên sử dụng túi chườm và dùng nước lạnh. Không nên dùng đá bởi chúng sẽ làm da bị bỏng rát và không chườm được lâu.
Sau khoảng 3-4 ngày, bạn nên chuyển sang chườm ấm giúp giảm các vết tím bầm trên mặt. Bạn có thể dùng trứng hoặc túi chườm ấm.
c) Chế độ sinh hoạt sau khi nâng mũi
Bác sĩ khuyến cáo rằng, sau khi nâng mũi bạn không nên làm những điều dưới đây. Bởi dù chỉ là hành động nhỏ cũng sẽ ảnh hưởng tới chiếc mũi mới của bạn.- Không để nước chảy trực tiếp vào vết mổ tại vùng mũi.
- Không thực hiện những hành động mạnh hay cúi người.
- Không động chạm, sờ nắn hay ngoáy mũi.
- Không nên đeo kính quá nặng hoặc trang điểm sau phẫu thuật.
- Không nên nằm nghiêng quá lâu, nên nằm thẳng trong vòng 15 ngày sau nâng mũi.
- Không nên tự ý tháo nẹp hay cắt chỉ tại nhà mà nên quay lại cơ sở thẩm mỹ để thực hiện.
d) Chế độ dinh dưỡng sau nâng mũi
Chế độ dinh dưỡng sau khi nâng mũi
Bạn sẽ cần kiêng những món ăn gây sẹo xấu, sẹo thâm hay ngứa ngáy cho vết mổ như: Thịt bò, thịt gà, rau muống, trứng, hải sản, đồ nếp,... trong vòng 1 tháng. Trường hợp cơ địa sẹo lồi thì nên kiêng rau muống lâu hơn. Lưu ý, bạn nên kiêng những món ăn quá cứng để tránh việc cơ hàm phải hoạt động quá nhiều, ảnh hưởng tới sống mũi mới.
Ngoài ra, bạn sẽ cần bổ sung thêm những nhóm thực phẩm chứa nhiều vitamin A và C để giúp vết thương nhanh chóng hồi phục như: Các loại quả họ cam quýt, bưởi, cà rốt, dứa và các loại rau có màu xanh thẫm.
Nâng mũi bọc sụn bao lâu thì lành cũng còn phụ thuộc vào phương pháp nâng mũi bạn lựa chọn
=> Như vậy, cách tốt nhất để bạn có thể sở hữu dáng mũi nhanh lành, vào form tự nhiên đó là lựa chọn phương pháp nâng mũi bọc sụn Model 2D hiện đại. Một công nghệ nâng mũi tốt sẽ hạn chế tối đa việc xâm lấn nên sẽ giảm thiểu được tình trạng sưng nề, từ đó rút ngắn thời gian nghỉ dưỡng cho người thực hiện.
Nguồn: https://thammynangmui.vn/tin-tuc/nang-mui-boc-sun-bao-lau-thi-lanh/
|
|