Diễn đàn rao vặt hiệu quả, dang tin mua ban mien phi :: Kỹ thuật số, điện máy :: Điện tử, điện lạnh
Một số thuật ngữ âm thanh thường hay sử dụng trong âm thanh được Bình Minh Digital gợi ý và tổng hợp dưới đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin hơn. Cùng tham khảo nhé!
>>> Xem thêm: Loa JBL hay Loa Bose
Phòng câm (Anechoic)
Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical)
Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
>>> Nội dung khác: Bảng vẽ Wacom
Tần số âm thanh (Audio frequency)
Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20 Hz đến 20 kHz.
Vách (Baffle)
Trong mỗi chiếc loa, thuật ngữ vách thường được dùng để chỉ tấm chắn phía trước gắn mặt loa.
Giắc bắp chuối (Banana Plug)
Là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng chừng 1/8 inch, chiều dài khoảng 1 inch được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Dải thông tần (Bandwidth): Một dải tần số cụ thể.
Tiếng trầm (Bass): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz cho tới 200Hz.
Thùng loa cộng hưởng (Bass Reflex)
Là loại thùng loa sử dụng một khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường tiếng trầm.
Phân tần chủ động (Active Crossover)
Là thiết bị dùng để chia tín hiệu analoge ra các vùng tần số theo sự can thiệp chủ động của con người.
Âm thanh hai cầu (Bi-amping)
dùng 2 amply để đánh 2 cầu loa. 1 cầu là dải low, còn 1 cầu là dải mid-high. Việc chơi này k nhất thiết phải có phân tần chủ động. Chỉ cần loa có 2 cặp cầu loa là được rồi.
Đấu dây đôi (Biwiring)
Là việc sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa. Tức là 1 cặp dây là 1 cặp cầu loa. Như vậy loa cần phải có 2 cặp cầu loa/ 1 loa thì chơi được.
Loa trung tâm (Center Channel speaker)
Loa trung tâm được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix trong quá trình sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường được đặt ngay trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là chiếc cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải. Chiếc loa này tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Cáp chuyển đồng trục (Coaxial cable):
Là loại cáp trở kháng 75 ohm được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD tới bộ chuyển đổi DA.
Sự gắn kết (Coherence):
Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất tới mức nào.
Nhuộm mầu (Coloration):
Thuật ngữ ám chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc nhuộm màu có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn được chính xác như tín hiệu ban đầu.
Bộ cơ CD (Compact Disc Transport)
Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển tới bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.
Cone (Nón loa):
Là màng loa dạng nón được gắn vào cuộn dây âm để tạo sóng dao động trong không khí giúp đôi tai cảm nhận được âm thanh.
Crossover (Phân tần):
Là bộ phận thụ động (trong một thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ xử lý) phân chia các dải tần cụ thể tới từng loa con riêng biệt của mỗihệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần thì mỗi củ loa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (Tần số cắt):
Là tần số mà hệ thống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào mỗi loa con.
Damping Material (Vật liệu tiêu tán):
Bất kỳ loại vật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như bông thuỷ tinh, đệm polyester hoặc mút… đặt trong thùng loa để giảm sự cộng hưởng tần số của nón loa bass.
Decibel (dB):
Là đại lượng để đo cường độ của âm thanh. Mỗi dB được coi là một sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nhận biết được bởi tai người.
Nguồn: https:/tincongnghe.net.vn/am-thanh/cac-thuat-ngu-am-thanh-co-ban-danh-cho-nguoi-moi-choi.html
>>> Xem thêm: Loa JBL hay Loa Bose
Phòng câm (Anechoic)
Không có tiếng vọng. Một phòng không có tiếng vọng là phòng không có âm phản xạ.
Bất đối xứng (Asymmetrical)
Thường dùng để mô tả âm thanh của một thiết bị không cân bằng, lệch trục giữa.
>>> Nội dung khác: Bảng vẽ Wacom
Tần số âm thanh (Audio frequency)
Dải âm mà tai người nghe thấy, thông thường từ 20 Hz đến 20 kHz.
Vách (Baffle)
Trong mỗi chiếc loa, thuật ngữ vách thường được dùng để chỉ tấm chắn phía trước gắn mặt loa.
Giắc bắp chuối (Banana Plug)
Là đầu nối có hình bắp chuối với chiều rộng chừng 1/8 inch, chiều dài khoảng 1 inch được cắm thẳng vào lõi của cọc đấu nối phía sau loa hoặc ampli.
Dải thông tần (Bandwidth): Một dải tần số cụ thể.
Tiếng trầm (Bass): Âm trầm trong dải âm thanh với tần số phân bổ từ 0Hz cho tới 200Hz.
Thùng loa cộng hưởng (Bass Reflex)
Là loại thùng loa sử dụng một khoang riêng hoặc ống dẫn để tăng cường tiếng trầm.
Phân tần chủ động (Active Crossover)
Là thiết bị dùng để chia tín hiệu analoge ra các vùng tần số theo sự can thiệp chủ động của con người.
Âm thanh hai cầu (Bi-amping)
dùng 2 amply để đánh 2 cầu loa. 1 cầu là dải low, còn 1 cầu là dải mid-high. Việc chơi này k nhất thiết phải có phân tần chủ động. Chỉ cần loa có 2 cặp cầu loa là được rồi.
Đấu dây đôi (Biwiring)
Là việc sử dụng hai cặp dây loa đấu từ một ampli để đánh riêng rẽ cho dải trầm và dải cao trên một cặp loa. Tức là 1 cặp dây là 1 cặp cầu loa. Như vậy loa cần phải có 2 cặp cầu loa/ 1 loa thì chơi được.
Loa trung tâm (Center Channel speaker)
Loa trung tâm được sử dụng để tái tạo giọng nói, hội thoại hoặc bất kỳ loại âm thanh nào khác được mix trong quá trình sản xuất đĩa. Trong ứng dụng gia đình, loa trung tâm thường được đặt ngay trên hoặc dưới tivi. Loa trung tâm đóng vai trò quan trọng, là chiếc cầu nối âm thanh từ loa đằng trước bên trái sang loa đằng trước bên phải. Chiếc loa này tạo nên sự liền lạc và thuyết phục đối với trường âm của một bộ phim.
Cáp chuyển đồng trục (Coaxial cable):
Là loại cáp trở kháng 75 ohm được sử dụng phổ biến để kết nối tivi với một số hệ thống ăng-ten của đài FM hoặc đài truyền hình. Thiết bị này cũng được sử dụng để kết nối bộ cơ của đầu đọc CD hoặc đầu đọc DVD tới bộ chuyển đổi DA.
Sự gắn kết (Coherence):
Khi nghe nhạc, sự gắn kết ám chỉ việc âm thanh của hệ thống hài hòa và đồng nhất tới mức nào.
Nhuộm mầu (Coloration):
Thuật ngữ ám chỉ âm thanh của hệ thống đã thêm thắt một số đặc điểm không giống với âm thanh nguyên bản. Việc nhuộm màu có thể khiến người nghe thấy âm thanh lọt tai, song về tổng thể âm thanh không còn được chính xác như tín hiệu ban đầu.
Bộ cơ CD (Compact Disc Transport)
Thiết bị đọc thông tin dưới dạng nhị phân từ đĩa compact và chuyển tới bộ phận bên ngoài để hoán chuyển thành tín hiệu tương tự.
Cone (Nón loa):
Là màng loa dạng nón được gắn vào cuộn dây âm để tạo sóng dao động trong không khí giúp đôi tai cảm nhận được âm thanh.
Crossover (Phân tần):
Là bộ phận thụ động (trong một thùng loa) hoặc chủ động (trong bộ xử lý) phân chia các dải tần cụ thể tới từng loa con riêng biệt của mỗihệ thống loa. Nếu không có bộ phân tần thì mỗi củ loa sẽ chịu toàn bộ dải tần qua nó.
Crossover Frequency (Tần số cắt):
Là tần số mà hệ thống phân tần của loa chọn để đưa tín hiệu audio vào mỗi loa con.
Damping Material (Vật liệu tiêu tán):
Bất kỳ loại vật liệu nào được trang bị để tăng độ tiêu tán như bông thuỷ tinh, đệm polyester hoặc mút… đặt trong thùng loa để giảm sự cộng hưởng tần số của nón loa bass.
Decibel (dB):
Là đại lượng để đo cường độ của âm thanh. Mỗi dB được coi là một sự thay đổi nhỏ nhất trong cường độ âm thanh, có thể nhận biết được bởi tai người.
Nguồn: https:/tincongnghe.net.vn/am-thanh/cac-thuat-ngu-am-thanh-co-ban-danh-cho-nguoi-moi-choi.html
Máy ảnh, máy ảnh Sony