vyvy1808
Thành viên gắn bó 0986373803
Cho bạn thêm những thông tin cần thiết nhất về kar năng xóa phong giữa máy ảnh và điện thoại cùng tìm hiểu thêm những thông tin mới sau. Không chỉ chụp ảnh, các smartphone hiện nay còn được tích hợp thêm khả năng xóa phông rất đáng nể. Tạm thời không bàn tới những bản in khổ lớn hay các mục đích thương mại chuyên nghiệp, chiếc smartphone coi như đã hoàn thành được tiêu chí selfie và thêm vào đó là tạo ra những bức ảnh chân dung lưu niệm không thua gì máy ảnh chuyên nghiệp. Nhưng sự thực có phải là như vậy. Nhiếp ảnh gia Marques Brownlee đã làm một phép so sánh thực tế để bạn có thể nhìn ra sự khác biệt giữa khả năng xóa phông của smartphone và máy ảnh chuyên nghiệp?
>> Xem thêm: CANON 4000D và Ống Kính
Thực tế, khả năng xóa phông của smartphone và máy ảnh chuyên nghiệp được thực hiện bằng những cơ chế khác nhau nên tạo ra chất lượng có khi giống nhưng đôi khi lại khác xa nhau. Trong đó, Smartphone xóa phông bằng một chế độ có tên Portrait Mode với hệ thống camera kép từ các mẫu điện thoại nổi tiếng như iPhone X, Samsung Note 8, Google Pixel 2 và một chiếc máy ảnh Hasselblad X1D.
Theo như nghiên cứu của Marques Brownlee, cảm biến của smartphone rất nhỏ và góc nhìn khá rộng, thế nên tốc độ lấy nét cực nhanh và rõ. Chế độ Portrait Mode sẽ tham gia giả lập hiệu ứng độ sâu trường ảnh (DOF) mỏng bằng phương pháp sử dụng các bộ nhận dạng góc nhìn và bản đồ độ sâu để phân biệt tiền cảnh, hậu cảnh, đối tượng được chụp. Tiếp theo, chế độ này sẽ tiến hành làm mờ hậu cảnh, tạo ra một vùng ảnh nét chỉ có đối tượng, làm nổi bật đối tượng chính là người được chụp. Đó là cách mà iPhone X và Samsung Note 8 sử dụng.
Hơi khác một tí, chiếc Google Pixel 8 lại Nó tận dụng sự chia cắt pixel để tạo ra bản đồ độ sâu, sử dụng máy học để xác định chủ thể và tạo ra mặt nạ. Vì nó không dựa trên hai ống kính khác biệt như iPhone X và Note 8 nên Pixel 2 có khả năng tạo ra các bức ảnh chụp ở Chế độ Chân dung ngay cả từ camera trước một cách khá suất sắc. Cũng vì lý do này, ảnh chụp từ Google Pixel 2 vẫn tốt hơn so với các bức ảnh từ đại diện Apple và Samsung.
Khác với smartphone, như ta đã biết, máy ảnh sử dụng hệ thống quang học từ ống kính để tạo ra trường ảnh theo đúng ý người chụp.
Tuy nhiên, dù có tốt đến mấy thì khả năng xóa phông của smartphoen vẫn có một nhược điểm đó là khó mà tạo ra trường ảnh mỏng tốt khi chủ thể ở quá xa. Lúc này, smartphone chỉ chụp ra những bức ảnh thông thường với khả năng xóa phông rất kém:
Thêm một điều nữa, máy ảnh sử dụng khả năng quang học thực thụ, trong khi smartphoen chỉ tập trung giả lập vào đối tượng nên có những thứ không thể làm được. Mà chuyện tạo bokeh là một ví dụ:
Marques Brownlee cho rằng: “Những phần mềm giả lập trên smartphone hiện nay đã rất tốt rồi. Đương nhiên là những chiếc máy ảnh cảm biến lớn vẫn có chỗ đứng nhất định. Sự thua thiệt về cảm biến vẫn là một khoảng cách lớn giữa máy ảnh chuyên nghiệp và smartphone”.
>> Nguồn: https/kpnet.vn/su-khac-biet-giua-kha-nang-xoa-phong-cua-smartphone-va-may-anh-chuyen-nghiep.html
>> Xem thêm: CANON 4000D và Ống Kính
Thực tế, khả năng xóa phông của smartphone và máy ảnh chuyên nghiệp được thực hiện bằng những cơ chế khác nhau nên tạo ra chất lượng có khi giống nhưng đôi khi lại khác xa nhau. Trong đó, Smartphone xóa phông bằng một chế độ có tên Portrait Mode với hệ thống camera kép từ các mẫu điện thoại nổi tiếng như iPhone X, Samsung Note 8, Google Pixel 2 và một chiếc máy ảnh Hasselblad X1D.
Theo như nghiên cứu của Marques Brownlee, cảm biến của smartphone rất nhỏ và góc nhìn khá rộng, thế nên tốc độ lấy nét cực nhanh và rõ. Chế độ Portrait Mode sẽ tham gia giả lập hiệu ứng độ sâu trường ảnh (DOF) mỏng bằng phương pháp sử dụng các bộ nhận dạng góc nhìn và bản đồ độ sâu để phân biệt tiền cảnh, hậu cảnh, đối tượng được chụp. Tiếp theo, chế độ này sẽ tiến hành làm mờ hậu cảnh, tạo ra một vùng ảnh nét chỉ có đối tượng, làm nổi bật đối tượng chính là người được chụp. Đó là cách mà iPhone X và Samsung Note 8 sử dụng.
Hơi khác một tí, chiếc Google Pixel 8 lại Nó tận dụng sự chia cắt pixel để tạo ra bản đồ độ sâu, sử dụng máy học để xác định chủ thể và tạo ra mặt nạ. Vì nó không dựa trên hai ống kính khác biệt như iPhone X và Note 8 nên Pixel 2 có khả năng tạo ra các bức ảnh chụp ở Chế độ Chân dung ngay cả từ camera trước một cách khá suất sắc. Cũng vì lý do này, ảnh chụp từ Google Pixel 2 vẫn tốt hơn so với các bức ảnh từ đại diện Apple và Samsung.
Khác với smartphone, như ta đã biết, máy ảnh sử dụng hệ thống quang học từ ống kính để tạo ra trường ảnh theo đúng ý người chụp.
Tuy nhiên, dù có tốt đến mấy thì khả năng xóa phông của smartphoen vẫn có một nhược điểm đó là khó mà tạo ra trường ảnh mỏng tốt khi chủ thể ở quá xa. Lúc này, smartphone chỉ chụp ra những bức ảnh thông thường với khả năng xóa phông rất kém:
Thêm một điều nữa, máy ảnh sử dụng khả năng quang học thực thụ, trong khi smartphoen chỉ tập trung giả lập vào đối tượng nên có những thứ không thể làm được. Mà chuyện tạo bokeh là một ví dụ:
Marques Brownlee cho rằng: “Những phần mềm giả lập trên smartphone hiện nay đã rất tốt rồi. Đương nhiên là những chiếc máy ảnh cảm biến lớn vẫn có chỗ đứng nhất định. Sự thua thiệt về cảm biến vẫn là một khoảng cách lớn giữa máy ảnh chuyên nghiệp và smartphone”.
>> Nguồn: https/kpnet.vn/su-khac-biet-giua-kha-nang-xoa-phong-cua-smartphone-va-may-anh-chuyen-nghiep.html