bọc răng sứ là một trong những phương pháp làm đẹp răng phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn không biết bọc răng sứ có đắt không và giá thành bọc răng sứ là bao nhiêu. Giá tiền bọc răng sứ phụ thuộc vào loại răng sứ bạn lựa chọn, chất liệu càng cao cấp thì răng sứ càng đắt, bên cạnh đó còn phụ thuộc vào tay nghề bác sĩ và kỹ thuật phục hình răng của trung tâm nha khoa bạn thực hiện.
Tùy vào loại răng sứ bạn chọn mà giá tiền răng sứ sẽ dao động khác nhau. Trong đó, răng sứ kim loại có giá thành thấp nhất, sau đó là răng sứ titan và đắt nhất là răng toàn sứ.
Cách chi tiêu hiệu quả để giữ nụ cười là gắn răng sứ bao nhiêu tiền ??? <<<==
Mỗi loại răng sứ có những ưu nhược điểm khác nhau. Tùy vào điều kiện kinh tế mà bạn cân nhắc chọn bọc loại răng sứ nào cho phù hợp và chọn cơ sở nha khoa uy tín quá trình thực hiện đảm bảo kỹ thuật, giúp răng sứ có tính thẩm mỹ cao và luôn chắc khỏe.
- Răng sứ Ni – Cr:
Răng có sườn bằng hợp kim Niken - Crom và phần sứ phủ bên ngoài. Ưu điểm của răng sứ kim loại là có màu trắng giống như răng thật nên vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng; thêm vào đó, răng có giá thành thấp giúp bạn tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, sau vài năm sử dụng, lớp kim loại bị oxi hóa khiến cổ răng có màu xám nên làm mất tính thẩm mỹ của hàm răng. bên cạnh đó, răng sứ kim loại có thể gây dị ứng với một số người và tuổi thọ răng cũng không bằng các loại răng sứ khác.
Nhanh tay tìm hiểu sự hữu ích của răng sứ crom cobalt <<<===
- Răng sứ titan:
Răng sứ có lớp sườn bên trong bằng hợp kim titan và phần sứ phủ bên ngoài. Răng sứ titan có tính thẩm mỹ cao, chắc khỏe, tương hợp sinh học tốt với mô nướu nên thích hợp với bệnh nhân bị dị ứng với kim loại, ít có hiện tượng đen viền nướu sau 5 năm. Tuy vậy, độ trong của răng sứ titan không bằng răng toàn sứ và phần cổ chân răng bị đục do lớp sườn kim loại ánh ra, nhất là khi bị ánh sáng đèn chiếu vào.
>>>> Có thể bạn quan tâm: răng sứ ceramill là gì ???
- Răng sứ Zirconia:
Đây là loại răng sứ tốt nhất và giống răng thật nhất. Răng sứ Zirconia chắc khỏe, cho lực ăn nhai tốt, không dị ứng với nướu răng và đặc biệt là có màu sắc trắng bóng như răng thật, đem lại cho bạn hàm răng đẹp tự nhiên. Tuy nhiên, răng sứ Zirconia có nhược điểm đó là giá thành khá cao so với các loại răng sứ khác.
*** Xem thêm: răng sứ vita giá bao nhiêu ???
Quy trình bọc răng sứ
- bước 1: bác sĩ kiểm tra thật kỹ tình trạng răng miệng của bệnh nhân và tiến hành chụp X-quang kỹ thuật số, đánh giá tình trạng buồng tuỷ và chân của răng cần bọc răng sứ.
- bước 2: bác sĩ lấy mẫu răng của bệnh nhân và chuyển cho kỹ thuật viên để kỹ thuật viên tiến hành phục hình răng tạm phù hợp với mẫu răng của bạn.
- bước 3: ( còn gọi là gđ sữa soạn cùi răng) Răng của bạn sẽ được mài cho thon nhỏ lại để chụp mão răng sứ lên. Việc mài răng chỉ tác động vào răng mà không làm ảnh hưởng đến các răng bên cạnh, chân răng hay nướu của bạn. bệnh nhân cũng được cho dùng thuốc gây tê để không thấy đau, khó chịu. Sau khi sữa soạn cùi răng bác sĩ sẽ lấy dấu răng và lấy màu sắc răng sau đó gửi các thoing tin về phòng lab để KTV Phục hình răng giả thực hiện răng sứ.
- bước 4: Cuối cùng, bác sĩ sẽ gắn phục hình răng sứ cho bệnh nhân và kiểm tra tổng thể. Sau đó, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn về cách vệ sinh răng, cách ăn uống, bảo vệ răng sứ tốt nhất.
Tùy vào loại răng sứ bạn chọn mà giá tiền răng sứ sẽ dao động khác nhau. Trong đó, răng sứ kim loại có giá thành thấp nhất, sau đó là răng sứ titan và đắt nhất là răng toàn sứ.
Cách chi tiêu hiệu quả để giữ nụ cười là gắn răng sứ bao nhiêu tiền ??? <<<==
Mỗi loại răng sứ có những ưu nhược điểm khác nhau. Tùy vào điều kiện kinh tế mà bạn cân nhắc chọn bọc loại răng sứ nào cho phù hợp và chọn cơ sở nha khoa uy tín quá trình thực hiện đảm bảo kỹ thuật, giúp răng sứ có tính thẩm mỹ cao và luôn chắc khỏe.
- Răng sứ Ni – Cr:
Răng có sườn bằng hợp kim Niken - Crom và phần sứ phủ bên ngoài. Ưu điểm của răng sứ kim loại là có màu trắng giống như răng thật nên vẫn đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng; thêm vào đó, răng có giá thành thấp giúp bạn tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, sau vài năm sử dụng, lớp kim loại bị oxi hóa khiến cổ răng có màu xám nên làm mất tính thẩm mỹ của hàm răng. bên cạnh đó, răng sứ kim loại có thể gây dị ứng với một số người và tuổi thọ răng cũng không bằng các loại răng sứ khác.
Nhanh tay tìm hiểu sự hữu ích của răng sứ crom cobalt <<<===
- Răng sứ titan:
Răng sứ có lớp sườn bên trong bằng hợp kim titan và phần sứ phủ bên ngoài. Răng sứ titan có tính thẩm mỹ cao, chắc khỏe, tương hợp sinh học tốt với mô nướu nên thích hợp với bệnh nhân bị dị ứng với kim loại, ít có hiện tượng đen viền nướu sau 5 năm. Tuy vậy, độ trong của răng sứ titan không bằng răng toàn sứ và phần cổ chân răng bị đục do lớp sườn kim loại ánh ra, nhất là khi bị ánh sáng đèn chiếu vào.
>>>> Có thể bạn quan tâm: răng sứ ceramill là gì ???
- Răng sứ Zirconia:
Đây là loại răng sứ tốt nhất và giống răng thật nhất. Răng sứ Zirconia chắc khỏe, cho lực ăn nhai tốt, không dị ứng với nướu răng và đặc biệt là có màu sắc trắng bóng như răng thật, đem lại cho bạn hàm răng đẹp tự nhiên. Tuy nhiên, răng sứ Zirconia có nhược điểm đó là giá thành khá cao so với các loại răng sứ khác.
*** Xem thêm: răng sứ vita giá bao nhiêu ???
Quy trình bọc răng sứ
- bước 1: bác sĩ kiểm tra thật kỹ tình trạng răng miệng của bệnh nhân và tiến hành chụp X-quang kỹ thuật số, đánh giá tình trạng buồng tuỷ và chân của răng cần bọc răng sứ.
- bước 2: bác sĩ lấy mẫu răng của bệnh nhân và chuyển cho kỹ thuật viên để kỹ thuật viên tiến hành phục hình răng tạm phù hợp với mẫu răng của bạn.
- bước 3: ( còn gọi là gđ sữa soạn cùi răng) Răng của bạn sẽ được mài cho thon nhỏ lại để chụp mão răng sứ lên. Việc mài răng chỉ tác động vào răng mà không làm ảnh hưởng đến các răng bên cạnh, chân răng hay nướu của bạn. bệnh nhân cũng được cho dùng thuốc gây tê để không thấy đau, khó chịu. Sau khi sữa soạn cùi răng bác sĩ sẽ lấy dấu răng và lấy màu sắc răng sau đó gửi các thoing tin về phòng lab để KTV Phục hình răng giả thực hiện răng sứ.
- bước 4: Cuối cùng, bác sĩ sẽ gắn phục hình răng sứ cho bệnh nhân và kiểm tra tổng thể. Sau đó, bạn sẽ được bác sĩ tư vấn về cách vệ sinh răng, cách ăn uống, bảo vệ răng sứ tốt nhất.
http://tipslamdep.org/