lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Các bác sĩ tại bệnh viện Hoàng gia London (Anh) đã có một ca phẫu thuật ung thư đại trực tràng, trên một bệnh nhân 70 tuổi. Họ đã thực hiện ca phẫu thuật của mình và các bạn học ngành y, hoặc muốn tìm hiểu về quá trình này có thể theo dõi qua kính thực tế ảo. Ngoài ra, anh em dùng di động cũng có thể tìm và tải về ứng dụng VRinOR (iOS / Android) để theo dõi. Được biết bác sĩ Shafi Ahmed chính là trưởng ekip thực hiện ca phẫu thuật này. Có tổng cộng hai camera 360 độ được cung cấp bởi công ty Mativision, quay lại toàn bộ những gì diễn ra bên trong phòng mổ. Hãng Mativision cho rằng họ có kế hoạch nâng cao chất lượng sản phẩm của mình cho các ca phẫu thuật trong tương lai, cung cấp cái nhìn cận cảnh, chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân, và thậm chí quay video từ bên trong cơ thể.
Về phần mình, tiến sĩ Ahmed nhìn nhận loại công nghệ này sẽ tạo điều kiện cho giáo dục từ xa, đối với những bác sĩ và bác sĩ phẫu thuật ở các nước đang phát triển. Trong khi các kỹ năng tay nghề đóng một vai trò rất quan trọng trong phẫu thuật, ông cho rằng các bác sĩ trẻ cũng cần phải tìm hiểu làm thế nào để quản lý sự căng thẳng trong phòng mổ. “Trong một phòng mổ với những tiếng ồn, bạn sẽ trở nên căng thẳng, sẽ có những người đưa dụng cụ cho bạn, và bạn cũng có thể mắc sai lầm”, ông Ahmed nói. “Trừ khi bạn đang thực sự ở trong môi trường đó, bằng không thì bạn sẽ không biết phải xử lý như thế nào”.
Đây không phải là lần đầu tiên tiến sĩ Shafi Ahmed sử dụng công nghệ để cho mọi người xem quá trình phẫu thuật của mình. Năm 2014, ông đã đeo một chiếc kính Google Glass trong khi loại bỏ các khối u từ một bệnh nhân 78 tuổi, cho 13.000 sinh viên y khoa một cơ hội nhìn thấy những gì thực sự xảy ra, qua ‘con mắt’ của một bác sĩ dày dặn kinh nghiệm.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Trong khi đó, Steve Dann - đồng sáng lập công ty Medical Realities, đơn vị tổ chức trực tiếp ngày hôm nay, cho biết việc làm này sẽ có những ứng dụng cụ thể cho các bác sĩ phẫu thuật thực tập: “Những gì chúng tôi có thể làm ngay bây giờ là cung cấp các cảnh phim thực tế. Sau đó chúng tôi sẽ chuyển sang việc tạo ra một môi trường CGI hoàn toàn đáng tin cậy, như thể bạn đang có mặt ở đó”. Tính đến nay, Medical Realities đã sản xuất khá nhiều video 3D mô phỏng các ca phẫu thuật, nhằm giúp sinh viên nâng cao kỹ năng của mình, đồng thời rút ra bài học cho riêng mình khi gặp phải các tình huống ‘khủng hoảng’, vốn không thể tránh khỏi trong quá trình phẫu thuật.
Về phần mình, tiến sĩ Ahmed nhìn nhận loại công nghệ này sẽ tạo điều kiện cho giáo dục từ xa, đối với những bác sĩ và bác sĩ phẫu thuật ở các nước đang phát triển. Trong khi các kỹ năng tay nghề đóng một vai trò rất quan trọng trong phẫu thuật, ông cho rằng các bác sĩ trẻ cũng cần phải tìm hiểu làm thế nào để quản lý sự căng thẳng trong phòng mổ. “Trong một phòng mổ với những tiếng ồn, bạn sẽ trở nên căng thẳng, sẽ có những người đưa dụng cụ cho bạn, và bạn cũng có thể mắc sai lầm”, ông Ahmed nói. “Trừ khi bạn đang thực sự ở trong môi trường đó, bằng không thì bạn sẽ không biết phải xử lý như thế nào”.
Đây không phải là lần đầu tiên tiến sĩ Shafi Ahmed sử dụng công nghệ để cho mọi người xem quá trình phẫu thuật của mình. Năm 2014, ông đã đeo một chiếc kính Google Glass trong khi loại bỏ các khối u từ một bệnh nhân 78 tuổi, cho 13.000 sinh viên y khoa một cơ hội nhìn thấy những gì thực sự xảy ra, qua ‘con mắt’ của một bác sĩ dày dặn kinh nghiệm.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102