Thuhienbna
Thành viên khởi nghiệp 033234243
Ngoài phương pháp tính Pivot Point tiêu chuẩn như đã đề cập, còn có nhiều cách khác để tính Pivot Point. Chúng ta hãy cùng xem dưới đây
Chú thích:
H : Giá cao nhất phiên trước
L : Giá thấp nhất phiên trước
C : Giá đóng cửa phiên trước
Woodie Pivot Point
R2 = PP + H – L
R1 = (2 x PP) – L
PP = ( H + L + 2C) / 4
S1 = (2 x PP) – H
S2 = PP – H + L
Theo phương pháp trên, bạn có thể thấy rằng cách tính Pivot Point rất khác so với cách tiêu chuẩn, từ đó dẫn đến việc các hỗ trợ và kháng cự được tính toán ra cũng khác.
Hãy xem ví dụ về Woodie Pivot Point được sử dụng cho biểu đồ EURUSD ở dưới đây. Các đường Woodie Pivot Point , hỗ trợ, kháng cự là các đường liền, trong khi đó các đường dấu chấm là Pivot Point được tính theo phương pháp tiêu chuẩn.
Công thức khác nhau đã dẫn đến những mức hỗ trợ kháng cự khác nhau.
Nhiều người giao dịch sử dụng Woodie Pivot Point bởi vì nó làm tăng trọng số cho giá đóng cửa của phiên trước. Nhiều người lại thích dùng phương pháp Pivot Point tiêu chuẩn vì nó được nhiều người sử dụng, từ đó nó trở nên hiệu quả do số đông sử dụng tạo nên
Camarilla Pivot Point:
R4 = C + ((H-L) x 1.5000)
R3 = C + ((H-L) x 1.2500)
R2 = C + ((H-L) x 1.1666)
R1 = C + ((H-L) x 1.0833)
PP = (H + L + C) / 3
S1 = C - ((H-L) x 1.0833)
S2 = C - ((H-L) x 1.1666)
S3 = C - ((H-L) x 1.2500)
S4 = C - ((H-L) x 1.5000)
Công thức tính Pivot Point kiểu Camarilla có sự tương đồng với công thức của Woodie. Nó cũng sử dụng giá đóng cửa của ngày hôm trước và khoảng cách giá cao nhất – thấp nhất để tính toán các mức hỗ trợ, kháng cự
Điều khác biệt ở đây là bạn phải tính đến 8 vùng chính (bao gồm 4 kháng cự, 4 hỗ trợ), và mỗi vùng này lại nhân với một con số khác nhau
Ý tưởng chính của Camarilla Pivot Point rằng giá có xu hướng tự nhiên là sẽ quay về mức trung bình (tương tự như Bollinger Band), có nghĩa là nó thường sẽ quay lại mức giá đóng cửa của ngày hôm trước
Bạn có thể giao dịch bằng cách đặt lệnh mua hoặc bán khi giá chạm vào hỗ trợ 3 hoặc kháng cự 3. Tuy nhiên, nếu giá bật mạnh đến S4 hoặc R4 thì đó là dấu hiệu rằng xu hướng trong ngày mạnh, và bạn cần đi theo hướng đó.
Hãy xem sự khác nhau của Camarilla Pivot Point (đường liền) khác thế nào so với Pivot Point tiêu chuẩn (đường dấu chấm) trong biểu đồ dưới đây
Có thể thấy, Camarilla Pivot Point nhấn mạnh vào giá đóng cửa của phiên giao dịch trước nhiều hơn so với Pivot Point tiêu chuẩn. Chính vì vậy, thường các mức kháng cự của Camarilla thì nằm ở mức thấp hơn các mức kháng cự của Pivot Point tiêu chuẩn, trong khi đó các mức hỗ trợ thì lại nằm cao hơn
Fibonacci Pivot Point
R3 = PP + ((High - Low) x 1.000)
R2 = PP + ((High - Low) x .618)
R1 = PP + ((High - Low) x .382)
PP = (H + L + C) / 3
S1 = PP - ((High - Low) x .382)
S2 = PP - ((High - Low) x .618)
S3 = PP - ((High - Low) x 1.000)
Fibonacci PP được tính toán dựa trên cách tính Pivot Point tiêu chuẩn. Sau đó, nhân biên độ hôm trước với những mức Fibonacci. Nhiều người sử dụng con số 38.2%, 61.8% và 100% cho việc tính toán này
Sau đó, cộng hoặc trừ con số có được cho Pivot Point và chúng ta sẽ có Fibonacci Pivot Point
Xem biểu đồ bên dưới để thấy sự khác nhau giữa các mức của Fibonacci Pivot Point (đường liền) so với Pivot Point tiêu chuẩn (đường chấm đứt)
Sự logic của Fibonacci Pivot Point nằm ở chỗ nhiều người giao dịch thích sử dụng tỷ lệ Fibonacci. Nhiều người còn dùng nó cho cả các đường MA, các mức hồi lại…Vì vậy, nó còn được đem ra áp dụng cho việc tính Pivot Point
Hãy nhớ rằng cả Fibonacci Pivot Point và Pivot Point tiêu chuẩn đều dùng để tính hỗ trợ và kháng cự. Càng nhiều người sử dụng chúng, chúng càng trở nên hiệu quả hơn
Phương pháp nào tốt nhất?
Cũng giống như những chỉ báo kỹ thuật khác nhau mà chúng ta đã học, không có một phương pháp đơn nào tốt nhất. Nó phải dựa vào việc bạn kết hợp kiến thức về Pivot Point của bạ với những công cụ khác trong số các công cụ bạn dùng
Nguồn: https://fx3n.com/mot-so-phuong-phap-mo-rong-de-tinh-pivot-point.html
Chú thích:
H : Giá cao nhất phiên trước
L : Giá thấp nhất phiên trước
C : Giá đóng cửa phiên trước
Woodie Pivot Point
R2 = PP + H – L
R1 = (2 x PP) – L
PP = ( H + L + 2C) / 4
S1 = (2 x PP) – H
S2 = PP – H + L
Theo phương pháp trên, bạn có thể thấy rằng cách tính Pivot Point rất khác so với cách tiêu chuẩn, từ đó dẫn đến việc các hỗ trợ và kháng cự được tính toán ra cũng khác.
Hãy xem ví dụ về Woodie Pivot Point được sử dụng cho biểu đồ EURUSD ở dưới đây. Các đường Woodie Pivot Point , hỗ trợ, kháng cự là các đường liền, trong khi đó các đường dấu chấm là Pivot Point được tính theo phương pháp tiêu chuẩn.
Công thức khác nhau đã dẫn đến những mức hỗ trợ kháng cự khác nhau.
Nhiều người giao dịch sử dụng Woodie Pivot Point bởi vì nó làm tăng trọng số cho giá đóng cửa của phiên trước. Nhiều người lại thích dùng phương pháp Pivot Point tiêu chuẩn vì nó được nhiều người sử dụng, từ đó nó trở nên hiệu quả do số đông sử dụng tạo nên
Camarilla Pivot Point:
R4 = C + ((H-L) x 1.5000)
R3 = C + ((H-L) x 1.2500)
R2 = C + ((H-L) x 1.1666)
R1 = C + ((H-L) x 1.0833)
PP = (H + L + C) / 3
S1 = C - ((H-L) x 1.0833)
S2 = C - ((H-L) x 1.1666)
S3 = C - ((H-L) x 1.2500)
S4 = C - ((H-L) x 1.5000)
Công thức tính Pivot Point kiểu Camarilla có sự tương đồng với công thức của Woodie. Nó cũng sử dụng giá đóng cửa của ngày hôm trước và khoảng cách giá cao nhất – thấp nhất để tính toán các mức hỗ trợ, kháng cự
Điều khác biệt ở đây là bạn phải tính đến 8 vùng chính (bao gồm 4 kháng cự, 4 hỗ trợ), và mỗi vùng này lại nhân với một con số khác nhau
Ý tưởng chính của Camarilla Pivot Point rằng giá có xu hướng tự nhiên là sẽ quay về mức trung bình (tương tự như Bollinger Band), có nghĩa là nó thường sẽ quay lại mức giá đóng cửa của ngày hôm trước
Bạn có thể giao dịch bằng cách đặt lệnh mua hoặc bán khi giá chạm vào hỗ trợ 3 hoặc kháng cự 3. Tuy nhiên, nếu giá bật mạnh đến S4 hoặc R4 thì đó là dấu hiệu rằng xu hướng trong ngày mạnh, và bạn cần đi theo hướng đó.
Hãy xem sự khác nhau của Camarilla Pivot Point (đường liền) khác thế nào so với Pivot Point tiêu chuẩn (đường dấu chấm) trong biểu đồ dưới đây
Có thể thấy, Camarilla Pivot Point nhấn mạnh vào giá đóng cửa của phiên giao dịch trước nhiều hơn so với Pivot Point tiêu chuẩn. Chính vì vậy, thường các mức kháng cự của Camarilla thì nằm ở mức thấp hơn các mức kháng cự của Pivot Point tiêu chuẩn, trong khi đó các mức hỗ trợ thì lại nằm cao hơn
Fibonacci Pivot Point
R3 = PP + ((High - Low) x 1.000)
R2 = PP + ((High - Low) x .618)
R1 = PP + ((High - Low) x .382)
PP = (H + L + C) / 3
S1 = PP - ((High - Low) x .382)
S2 = PP - ((High - Low) x .618)
S3 = PP - ((High - Low) x 1.000)
Fibonacci PP được tính toán dựa trên cách tính Pivot Point tiêu chuẩn. Sau đó, nhân biên độ hôm trước với những mức Fibonacci. Nhiều người sử dụng con số 38.2%, 61.8% và 100% cho việc tính toán này
Sau đó, cộng hoặc trừ con số có được cho Pivot Point và chúng ta sẽ có Fibonacci Pivot Point
Xem biểu đồ bên dưới để thấy sự khác nhau giữa các mức của Fibonacci Pivot Point (đường liền) so với Pivot Point tiêu chuẩn (đường chấm đứt)
Sự logic của Fibonacci Pivot Point nằm ở chỗ nhiều người giao dịch thích sử dụng tỷ lệ Fibonacci. Nhiều người còn dùng nó cho cả các đường MA, các mức hồi lại…Vì vậy, nó còn được đem ra áp dụng cho việc tính Pivot Point
Hãy nhớ rằng cả Fibonacci Pivot Point và Pivot Point tiêu chuẩn đều dùng để tính hỗ trợ và kháng cự. Càng nhiều người sử dụng chúng, chúng càng trở nên hiệu quả hơn
Phương pháp nào tốt nhất?
Cũng giống như những chỉ báo kỹ thuật khác nhau mà chúng ta đã học, không có một phương pháp đơn nào tốt nhất. Nó phải dựa vào việc bạn kết hợp kiến thức về Pivot Point của bạ với những công cụ khác trong số các công cụ bạn dùng
Nguồn: https://fx3n.com/mot-so-phuong-phap-mo-rong-de-tinh-pivot-point.html