vyvy1808
Thành viên gắn bó 0986373803
Chụp ảnh với tia cực tím như thế nào cho đúng cùng tìm hiểu thêm thông tin mới mẻ của chúng tôi bạn nhé nhất là những người chụp ảnh macro. Tia cực tím không chỉ có tác dụng diệt khuẩn cho máy ảnh và ống kính, nó còn là một nguồn ánh sáng có thể tạo ra những hiệu ứng cực kỳ đôc đáo. Và với một cao thủ như nhiếp ảnh gia Don Komarechka thì việc sử dụng tia cực tím để tạo ảnh Macro có thể làm người xem như bị “thôi miên”.
>> Sản phẩm máy ảnh mới: CANON 750D và CANON M10
Don Komarechka là một nhiếp ảnh gia sống tại Canada với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ảnh phong cảnh và macro. Sau một thời gian làm việc với nhiều loại ánh sáng khác nhau, Don nhận ra rằng tia cực tím cũng là một loại ánh sáng rất có ích cho nhiếp ảnh.
Theo nhiếp ảnh gia này, có hai loại tia cực tím có thể sử dụng trong nhiếp ảnh: tia UV phản xạ và tia UV huỳnh quang. Với tia UV phản xạ, đó chính là loại ánh sáng được hình thành từ ánh sáng mặt trời tự nhiên, và bạn chỉ có thể tìm thấy nó khi nó chạm vào cảm biến máy ảnh của bạn. Nó đòi hỏi bạn phải sửa đổi cảm biến giống như chụp ảnh hồng ngoại. Ưu điểm của tia này sẽ giúp cho bức ảnh hiện rõ các chi tiết nhỏ nhất ở các đối tượng là những con côn trùng.
Khác với UV phản xạ, UV huỳnh quanh không đòi hỏi phải thay đổi hay có sự sửa đổi về cảm biến. Nhưng nó yêu cầu sự cẩn thận bởi chỉ để cho tia cực tím chạm vào đối tượng, nếu có bất cứ nguồn ánh sáng nào khác, mọi thứ sẽ hỏng.
Bộ dụng cụ mà Don dùng để chụp ảnh Macro cũng khá đơn giản: chỉ là một máy ảnh chuyên nghiệp Canon cùng với 3 đèn flash Yongnuo. Nhưng hai đèn flash này đã được chỉnh sửa để có thể phát ra tia cực tím chứ không đánh ra ánh sáng trắng như thông thường. Và chi phí cho việc sửa chữa vào khoảng 500 USD. Ngoài ra, các kính lọc UV cũng được tận dụng để tạo thêm các hiệu ứng màu sắc như ý.
Việc chụp ảnh đương nhiên là diễn ra trong một căn phòng tối hoàn toàn. Bằng cách đó, người chụp có thể thử nghiệm nhiều cách khác nhau bởi mỗi loại công trùng hay các loại hoa lại có một sự phản ứng khác nhau với tia cực tím. Chúng sẽ tạo thành những kiểu phát sáng khác nhau mà cảm biến có thể thu được. Nhờ vào việc nắm bắt tốt yếu tố cường độ ánh sáng cần thiết cho mỗi khung hình, phần lớn các bức ảnh đều đạt kết quả rất tốt.
>> Hãng máy ảnh mới nhất: Máy ảnh Canon
Và đây là những bức ảnh Macro được chụp theo hiệu ứng tia cực tím huỳnh quang:
>> Nguồn: https/kpnet.vn/cao-thu-su-dung-tia-cuc-tim-lam-noi-bat-anh-macro.html
>> Sản phẩm máy ảnh mới: CANON 750D và CANON M10
Don Komarechka là một nhiếp ảnh gia sống tại Canada với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ảnh phong cảnh và macro. Sau một thời gian làm việc với nhiều loại ánh sáng khác nhau, Don nhận ra rằng tia cực tím cũng là một loại ánh sáng rất có ích cho nhiếp ảnh.
Theo nhiếp ảnh gia này, có hai loại tia cực tím có thể sử dụng trong nhiếp ảnh: tia UV phản xạ và tia UV huỳnh quang. Với tia UV phản xạ, đó chính là loại ánh sáng được hình thành từ ánh sáng mặt trời tự nhiên, và bạn chỉ có thể tìm thấy nó khi nó chạm vào cảm biến máy ảnh của bạn. Nó đòi hỏi bạn phải sửa đổi cảm biến giống như chụp ảnh hồng ngoại. Ưu điểm của tia này sẽ giúp cho bức ảnh hiện rõ các chi tiết nhỏ nhất ở các đối tượng là những con côn trùng.
Khác với UV phản xạ, UV huỳnh quanh không đòi hỏi phải thay đổi hay có sự sửa đổi về cảm biến. Nhưng nó yêu cầu sự cẩn thận bởi chỉ để cho tia cực tím chạm vào đối tượng, nếu có bất cứ nguồn ánh sáng nào khác, mọi thứ sẽ hỏng.
Bộ dụng cụ mà Don dùng để chụp ảnh Macro cũng khá đơn giản: chỉ là một máy ảnh chuyên nghiệp Canon cùng với 3 đèn flash Yongnuo. Nhưng hai đèn flash này đã được chỉnh sửa để có thể phát ra tia cực tím chứ không đánh ra ánh sáng trắng như thông thường. Và chi phí cho việc sửa chữa vào khoảng 500 USD. Ngoài ra, các kính lọc UV cũng được tận dụng để tạo thêm các hiệu ứng màu sắc như ý.
Việc chụp ảnh đương nhiên là diễn ra trong một căn phòng tối hoàn toàn. Bằng cách đó, người chụp có thể thử nghiệm nhiều cách khác nhau bởi mỗi loại công trùng hay các loại hoa lại có một sự phản ứng khác nhau với tia cực tím. Chúng sẽ tạo thành những kiểu phát sáng khác nhau mà cảm biến có thể thu được. Nhờ vào việc nắm bắt tốt yếu tố cường độ ánh sáng cần thiết cho mỗi khung hình, phần lớn các bức ảnh đều đạt kết quả rất tốt.
>> Hãng máy ảnh mới nhất: Máy ảnh Canon
Và đây là những bức ảnh Macro được chụp theo hiệu ứng tia cực tím huỳnh quang:
>> Nguồn: https/kpnet.vn/cao-thu-su-dung-tia-cuc-tim-lam-noi-bat-anh-macro.html