Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Làm cách nào phục hồi giọng nói sau điều trị ung thư thanh quản? FfWzt02
Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Làm cách nào phục hồi giọng nói sau điều trị ung thư thanh quản? FfWzt02
 


#1

12.01.20 14:58

Vũ Nhung

Vũ Nhung

Thành viên gắn bó
0986906789 https://hocluat.vn/wiki/phap-luat/
Thành viên gắn bó
Ung thư thanh quản là bệnh lý mà các tế bào ác tính (ung thư) hình thành trong mô thanh quản. Sau quá trình điều trị bệnh (đặc biệt sau phẫu thuật) người bệnh thường gặp khó khăn trong việc hồi phục thanh quản và các khu vực xung quanh. Để phục hồi giọng nói sau ung thư thanh quản, người bệnh nên chú ý những điều dưới đây.


1Những thương tổn sau khi phẫu thuật

Phẫu thuật ung thư thanh quản thường cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ thanh quản, 1 phần của hạ hóng khiến thay đổi bộ máy phát âm như:

- Bộ phận dây thanh bị cắt bỏ

- Bộ phận cấu thành âm tiết như môi, lưỡi, mũi… tuy còn giữ lại được nhưng chức năng phát ngôn bị suy giảm, không thể truyền giọng nói nên nói rất yếu.

Chính vì vậy việc phục hồi giọng nói sau phẫu thuật phụ thuộc rất nhiều vào sự cố gắng của bệnh nhân, ngoài ra bệnh nhân cần được hướng dẫn tập phục hồi sớm và đúng cách.

Làm cách nào phục hồi giọng nói sau điều trị ung thư thanh quản? Ung%20thu%20thanhquanLàm cách nào phục hồi giọng nói sau điều trị ung thư thanh quản? Ung%20thu%20thanh%20quan

2. Phương pháp phục hồi giọng nói

Để sử dụng ngôn ngữ một cách bình thường sau điều trị phẫu thuật ung thư thanh quản, người bệnh có thể tham khảo các cách sau:

- Đảm bảo đủ dinh dưỡng, uống nhiều nước: Để luyện tập phục hồi thì cần có sức khỏe tốt nên cần đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt cần uống đủ 2-3 lít nước mỗi ngày. Không được sử dụng đồ có ga, cồn, chất kích thích và đặc biệt là thuốc lá.

Làm cách nào phục hồi giọng nói sau điều trị ung thư thanh quản? Untitled(1)

- Tập nói bằng thanh quản: Bệnh nhân sẽ hít để đưa một lượng không khí thích hợp vào trong thực quản rồi điều tiêt lượng hơi đẩy ra để nói. Người bệnh cần được huấn luyện cụ thể về lượng khí cần thiết (khoảng 75ml/ lần) vào trong thực quản, nhờ áp lực của lồng ngực đẩy hơi ra miệng, qua thực quản để tạo tra hiện tượng cộng hưởng, khuếch đại tiếng nói. Tập luyện nói bằng thực quản là một công việc khó khăn, cần thời gian và ý chí nghị lực của bệnh nhân. Người thân nên có phương pháp động viên tinh thần để giúp người bệnh tập nói tốt hơn. Trong thời kỳ đầu bệnh nhân có thể sử dụng kết hợp các phương tiện hỗ trợ âm thanh để đạt hiệu quả tốt hơn.

- Sử dụng máy hỗ trợ: Cách này thường dùng cho bệnh nhân phẫu thuật cắt toàn bộ thanh quản. Có 2 loại máy trợ âm 1 loại dùng năng lượng điện cơ và 1 loại hỗ trợ có van bằng silicon hay các vật liệu tương tự. Hạn chế của phương pháp này là người bệnh phụ thuốc vào các thiết bị, giọng nói thường cứng và không có biểu cảm.

Quyền hạn của bạn

   
Bạn không có quyền trả lời bài viết