Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Sức khỏe, đời sống: Những điều đáng lưu ý về bệnh hen suyễn ở trẻ em FfWzt02
Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Sức khỏe, đời sống: Những điều đáng lưu ý về bệnh hen suyễn ở trẻ em FfWzt02
 


#1

01.02.20 10:32

lylyz

lylyz

Thành viên gắn bó
01626265454
Thành viên gắn bó
Bệnh hen suyễn là bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cũng cao gấp đôi ngườii lớn (10% so với 5%). Thế nhưng, thực tế cho thấy trẻ em thường bị chẩn đoán bệnh quá trễ gây nhiều nguy hiểm cho sức khỏe, đặc biệt là trẻ nhỏ dưới 2 tuổi. Vậy làm thế nào để ngăn ngừa và phát hiện kịp thời bệnh hen suyễn ở trẻ? Dr.ViVi sẽ cùng bạn giải đáp những thắc mắc đó qua bài viết dưới đây.
Sức khỏe, đời sống: Những điều đáng lưu ý về bệnh hen suyễn ở trẻ em Be1bb87nh-hen
Hen suyễn là gì?
Hen phế quản là một bệnh viêm mãn tính đường hô hấp, gây tắc nghẽn đường thở từng cơn, thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi và thường hay tái phát với các triệu chứng khò khè, khó thở. Bệnh gây ra những hậu quả xấu trước mắt và lâu dài cho trẻ.
Hen là căn bệnh có tính di truyền, hoàn toàn không phải bệnh lây lan hay truyền nhiễm.
Làm thế nào để nhận biết trẻ bị hen?
Có thể rất dễ dàng nhận biết triệu chứng hen suyễn ở trẻ khi trẻ đang lên cơn: trẻ ho, thở khò khè, thở nhanh, thở co kéo lồng ngực…Bên cạnh đó, trẻ có thể ho dai dẳng, cơn ho kéo dài và nặng hơn về đêm.
Khi trẻ tiếp xúc với nhiều loại khói bụi, đặc biệt là các loại khói từ thuốc lá, thuốc lào từ người lớn hay các loại bụi vương trên thảm, chăn, nệm… trẻ có triệu chứng thở khó, nặng ngực. Đó cũng là dấu hiệu nhận biết trẻ bị hen suyễn.
Đặc biệt hơn, nếu như khò khè, khó thở là những gợi ý khá điển hình, thì triệu chứng ho tái đi tái laị là triệu chứng khá đặc biệt và thường bị bỏ sót. Các bác sĩ cũng đã khuyến cáo việc bỏ sót như vậy khiến cho trẻ bị nhiễm bệnh nặng hơn và người lớn cần chú ý những dấu hiệu dù là nhỏ nhất để phát hiện kịp thời và chữa trị cơn hen kéo dài của trẻ.
Phòng bệnh hen suyễn ở trẻ em
Dù căn bệnh này là căn bệnh mang tính di truyền nhiều hơn nhưng cũng không loại bỏ khả năng đây là căn bệnh khiến trẻ dễ mắc phải, nhất là trẻ dưới 2 tuổi. Phụ huynh cần chú ý đến sức khỏe của trẻ, không cho  trẻ tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như phấn hoa, lông chó, lông mèo; trong phòng khách hạn chế để hoa, phòng ngủ của trẻ tuyệt đối không để hoa; dọn dẹp vệ sinh nhà cửa thường xuyên và tuyệt đối không dùng thảm (Bởi thảm chứa nhiều vi khuẩn và bụi bẩn mắt thường khó có thể nhìn thấy).
Bên cạnh đó, cần cho trẻ ăn nhiều rau xanh cùng các vitamin khoáng chất thiết yếu để bổ sung năng lượng cũng như sức đề kháng cho trẻ. Cần tắm cho trẻ bằng nước ấm, hạn chế cho trẻ ăn các đồ ăn nhiều chất hóa học như nước ngọt đóng chai, đồ khô, đồ ăn vặt, đồ ăn nhanh… để bảo đảm sức khỏe cho trẻ.
Cần làm gì khi trẻ lên cơn hen?
Để điều trị cho trẻ bị bệnh hen suyễn, có hai loại thuốc chính có tác dụng khác nhau là thuốc cắt cơn và thuốc dự phòng. Các dạng thuốc nên sử dụng ở dạng xịt khí dung, sẽ có tác dụng nhanh và hiệu quả hơn các dạng thuốc tiêm hay uống.
Nếu đã sử dụng thuốc mà trẻ vẫn khò khè, nói năng khó nhọc thì cần đưa trẻ đến bệnh viện hoặc trạm xá gần nhất để cắt cơn hen của trẻ một cách nhanh nhất. Triệu chứng nguy hiểm nhất của trẻ đó chính là tím tái môi và đầu ngón tay. Cần phải đưa trẻ gặp bác sĩ và theo dõi tình trạng sức khỏe của bé để có phương án điều trị kịp thời.


Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Sức khỏe, đời sống: Những điều đáng lưu ý về bệnh hen suyễn ở trẻ em 20190731-ung-dung-tri-tue-nhan-tao-trong-doc-xet-nghiem-1
[size]
 
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Heath kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102[/size]

Quyền hạn của bạn

   
Bạn không có quyền trả lời bài viết