Niềng răng bằng mắc cài là một giải pháp niềng răng truyền thống nhưng lại có tác dụng điều chỉnh vị trí của răng nhanh chóng và đạt được hiệu quả nhất so với các phương pháp niềng răng khác. Tuy nhiên, trong quá trình niềng răng bằng các kỹ thuật này, không ít người niềng răng gặp phải tình trạng khi niềng răng bị bung mắc cài, dẫn đến tâm lý bị lo lắng. Sau đây là những thông tin về niềng răng mà bạn có thể tham khảo về tình trạng này để có thể có cách giải quyết và ngăn ngừa tình trạng này hợp lý.
Khi bạn lựa chọn niềng răng để khắc phục những khiếm khuyết của hàm răng như bị hô, móm, vẩu, lệch lạc…thì điều này cũng đồng nghĩa với mắc cài sẽ đi cùng bạn từ 1 – 2 năm.
Trong quá trình niềng răng, mắc cài sẽ tạo ra các tác động lực để di chuyển răng về vị trí thích hợp. Do đó, khả năng bị bung mắc cài khi niềng răng hoàn toàn có thể xảy ra. Vậy nguyên nhân khiến mắc cài bị bung ra là do đâu?
1. Chăm sóc răng miệng không đúng cách
Rất nhiều người có thói quen chải răng quá mạnh và không thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ khiến mắc cài bị bung ra khỏi dây cung. Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả niềng răng nếu như bạn không khắc phục chúng một cách nhanh nhất.
2. Sử dụng thực phẩm quá cứng, dai, dẻo, nóng, lạnh
Việc sử dụng thường xuyên các thực phẩm quá cứng, dai hay đồ uống quá nóng, lạnh cũng là một trong những nguyên nhân đến tình trạng bị bung buột mắc cài. Vì vậy, sau khi niềng răng – chỉnh nha xong, bác sĩ thường khuyên bạn nên lựa chọn các thức ăn mềm như: cháo, súp, sinh tố….để răng không phải làm việc quá nhiều tránh tình trạng bung tuột mắc cài.
3. Sử dụng mắc cài kém chất lượng
Đây cũng là một nguyên nhân khiến tình trạng bung tuột mắc cài khi niềng răng xảy ra rất nhiều. Việc gắn mắc cài không đảm bảo sẽ rất dễ bị bong ra và dây thun dễ bung tuột gây biến dạng.
Kết quả niềng răng có tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề bác sĩ cũng như quá trình mang mắc cài. Việc bụng tuột mắc cài cũng sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của răng. Vì vậy, nếu phát hiện mắc cài niềng răng bị bung tuột ra ngoài thì bạn nên giải quyết để tránh làm chậm tiến độ dịch chuyển của răng.
Bạn nên tìm đến Nha Khoa Thẩm Mỹ mà mình niềng răng trước đó để bác sĩ gắn mắc cài đồng thời điều chỉnh lực phù hợp để hạn chế ảnh hưởng xấu đến kết quả niềng răng.
Với những bạn không thể đến ngay nha khoa thì có thể tự gắn mắc cài lại và gọi điện cho các bác sĩ được hướng dẫn hoặc đặt lịch tái khám để giải quyết việc bung tuột mắc cài nhanh nhất và tốt nhất.
1. Chăm sóc răng miệng đúng cách
Để ngăn ngừa tình trạng mắc cài bị bung tuột ra ngoài thì việc đầu tiên là thay đổi thói quen sinh hoạt của mình theo chiều hướng tích cực.
Bằng cách đánh răng ít nhất 2 lần/ngày buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Khi đánh răng cần chải răng nhẹ nhàng, tránh dùng lực mạnh để không làm tuột mắc cài niềng răng.
2. Chế độ ăn uống khi niềng răng
Sau khi đeo mắc cài, bạn nên lựa chọn những thức ăn mềm, dễ nhai như: súp, cháo, sinh tố….Hạn chế sử dụng các thực phẩm quá cứng, quá dẻo, đồ uống ngọt… Các thực phẩm này có thể làm bung, tuột mắc cài hoặc dây cung gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả điều trị cũng như thời gian niềng sẽ bị kéo dài.
Bên cạnh đó, trong thời gian đeo niềng nên tránh các hoạt động thể lực có nguy cơ va chạm gây ảnh hưởng đến sự cố định của các mắc cài niềng răng.
(Xem thêm: http://www.webestools.com/profile-163579.html)
I - Bị Bung Mắc Cài Do Nguyên Nhân Nào?
Khi bạn lựa chọn niềng răng để khắc phục những khiếm khuyết của hàm răng như bị hô, móm, vẩu, lệch lạc…thì điều này cũng đồng nghĩa với mắc cài sẽ đi cùng bạn từ 1 – 2 năm.
Trong quá trình niềng răng, mắc cài sẽ tạo ra các tác động lực để di chuyển răng về vị trí thích hợp. Do đó, khả năng bị bung mắc cài khi niềng răng hoàn toàn có thể xảy ra. Vậy nguyên nhân khiến mắc cài bị bung ra là do đâu?
1. Chăm sóc răng miệng không đúng cách
Rất nhiều người có thói quen chải răng quá mạnh và không thực hiện theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ khiến mắc cài bị bung ra khỏi dây cung. Điều này sẽ làm ảnh hưởng tới kết quả niềng răng nếu như bạn không khắc phục chúng một cách nhanh nhất.
2. Sử dụng thực phẩm quá cứng, dai, dẻo, nóng, lạnh
Việc sử dụng thường xuyên các thực phẩm quá cứng, dai hay đồ uống quá nóng, lạnh cũng là một trong những nguyên nhân đến tình trạng bị bung buột mắc cài. Vì vậy, sau khi niềng răng – chỉnh nha xong, bác sĩ thường khuyên bạn nên lựa chọn các thức ăn mềm như: cháo, súp, sinh tố….để răng không phải làm việc quá nhiều tránh tình trạng bung tuột mắc cài.
3. Sử dụng mắc cài kém chất lượng
Đây cũng là một nguyên nhân khiến tình trạng bung tuột mắc cài khi niềng răng xảy ra rất nhiều. Việc gắn mắc cài không đảm bảo sẽ rất dễ bị bong ra và dây thun dễ bung tuột gây biến dạng.
( Xem thêm: https://chinh-nha-nieng-rang-tai-nha-khoa-paris-hai-phong.business.site/posts/1154986847111273500)
II - Nên Làm Gì Khi Bị Bung Tuột Mắc Cài Niềng Răng?
Kết quả niềng răng có tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào tay nghề bác sĩ cũng như quá trình mang mắc cài. Việc bụng tuột mắc cài cũng sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình di chuyển của răng. Vì vậy, nếu phát hiện mắc cài niềng răng bị bung tuột ra ngoài thì bạn nên giải quyết để tránh làm chậm tiến độ dịch chuyển của răng.
Bạn nên tìm đến Nha Khoa Thẩm Mỹ mà mình niềng răng trước đó để bác sĩ gắn mắc cài đồng thời điều chỉnh lực phù hợp để hạn chế ảnh hưởng xấu đến kết quả niềng răng.
Với những bạn không thể đến ngay nha khoa thì có thể tự gắn mắc cài lại và gọi điện cho các bác sĩ được hướng dẫn hoặc đặt lịch tái khám để giải quyết việc bung tuột mắc cài nhanh nhất và tốt nhất.
III - Hướng Dẫn Cách Phòng Ngừa Mắc Cài Bung Tuột Ra Ngoài
1. Chăm sóc răng miệng đúng cách
Để ngăn ngừa tình trạng mắc cài bị bung tuột ra ngoài thì việc đầu tiên là thay đổi thói quen sinh hoạt của mình theo chiều hướng tích cực.
Bằng cách đánh răng ít nhất 2 lần/ngày buổi sáng sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Khi đánh răng cần chải răng nhẹ nhàng, tránh dùng lực mạnh để không làm tuột mắc cài niềng răng.
2. Chế độ ăn uống khi niềng răng
Sau khi đeo mắc cài, bạn nên lựa chọn những thức ăn mềm, dễ nhai như: súp, cháo, sinh tố….Hạn chế sử dụng các thực phẩm quá cứng, quá dẻo, đồ uống ngọt… Các thực phẩm này có thể làm bung, tuột mắc cài hoặc dây cung gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả điều trị cũng như thời gian niềng sẽ bị kéo dài.
Bên cạnh đó, trong thời gian đeo niềng nên tránh các hoạt động thể lực có nguy cơ va chạm gây ảnh hưởng đến sự cố định của các mắc cài niềng răng.