1. Hộ chiếu là gì?
– Hộ chiếu dịch sang tiếng anh là passport. Là một loại giấy tờ tùy thân để xuất nhập cảnh. Trong đó có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm .quyền về đặc điểm cá nhân, quốc tịch của người được cấp.
– Theo định nghĩa của cơ quan nhà nước. Hộ chiếu là Giấy Phép Ðược Quyền Xuất Cảnh khỏi đất nước và Ðược Quyền Nhập Cảnh trở lại từ nước ngoài.
– Theo cách hiểu đơn giản thì hộ chiếu là chứng minh thư quốc tế để ra nước ngoài và trở về Việt Nam.
Với các nước miễn visa cho người có hộ chiếu Việt Nam thì không cần xin visa. Còn các nước phát triển như Mỹ, Úc, EU, Schengen, Hàn Quốc, Nhật Bản… thì bắt buộc phải xin visa thị thực.
2. Hộ chiếu có bao nhiêu loại?
Hiện nay, ở Việt Nam có 3 loại chính:
– Loại thứ nhất là màu xanh, được xem là Passport phổ biến nhất, dành cho khách du lịch.
– Loại thứ hai cũng là màu xanh nhưng là xanh ngọc bích, đậm hơn một chút, thường dành cho công vụ ngoại giao ở nước ngoài.
– Cuối cùng là Passport màu đỏ, chiếm tỷ lệ ít nhất, chỉ dành cho quan chức. cấp cao trong bộ máy nhà nước.
1. Hộ chiếu phổ thông màu xanh lá.
Hộ chiếu phổ thông dành cho đa số, tên gọi tiếng anh là Popular Passport, được cấp cho công dân có quốc tịch Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Thường thì những bạn có ý định du lịch nước ngoài hay đi du học, công tác thì sẽ được cấp loại hộ chiếu phổ thông có màu xanh lá này.
-> Chỉ cần bạn cung cấp CMND và sổ hộ khẩu thì sẽ được cấp Popular Passport, không cần điều kiện gì phức tạp.
Popular Passport chỉ cấp cho công dân từ 14 tuổi trở lên với thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
Còn trẻ em từ 9 – 14 tuổi, thời hạn Popular Passport chỉ có 5 năm.
Cả hai trường hợp này đều không được gia hạn thêm thời gian. Đối với trẻ em dưới 9 tuổi, Popular Passport không được cấp riêng mà phải ghép chung với cha hoặc mẹ.
2. Hộ chiếu công vụ màu xanh ngọc bích.
Hộ chiếu công vụ có màu xanh đậm hơn so với hộ chiếu phổ thông, chỉ được cấp cho những trường hợp đặc thù ra nước ngoài làm việc theo sự phân công của chính phủ. Tên gọi tiếng anh là Official Passport, thời gian chỉ khoảng 5 năm.
Nếu có Official Passport, bạn không cần phải xin visa ở nước muốn đến, hơn nữa bạn còn được ưu tiên đi qua cổng đặc biệt lúc nhập cảnh, tất nhiên là phải chấp hành đúng quy định của quốc gia mà bạn đến.
Đối tượng được cấp của Official Passport là cán bộ, công chức làm việc ở các cơ quan nhà nước. Ngoài ra còn có sĩ quan, quân nhân làm trong quân đội, công an ra nước ngoài để làm nhiệm vụ được yêu cầu từ chính phủ.
3. Hộ chiếu ngoại giao màu đỏ.
Hộ chiếu ngoại giao có màu đỏ, tên tiếng anh là Diplomatic Passport, là loại “chứng minh thư” chỉ dành cho các quan chức cấp cao.
Họ thường sử dụng tấm hội chiếu này để hoàn thành các công việc, nhiệm vụ được giao từ tổ chức chính phủ tối cao của nhà nước. Thời hạn của Diplomatic Passport cũng là 5 năm, có nó bạn cũng được miễn visa nhập cảnh và được ưu tiên đi qua cổng đặc biệt theo quy định của quốc gia mà bạn đặt chân đến.
Những người được cấp Diplomatic Passport thường giữ chức vụ cao trong hệ thống cơ quan của nhà nước. Chẳng hạn như Bộ trưởng, thứ Trưởng của Bộ Tài Chính, Bộ Nội Vụ, Bộ Công An hay Bộ Tư Pháp. Cấp bậc thấp nhất được cấp Diplomatic Passport là bí thư, phó bí thư hoặc Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh.
Nguồn: workpermit.vn
– Hộ chiếu dịch sang tiếng anh là passport. Là một loại giấy tờ tùy thân để xuất nhập cảnh. Trong đó có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm .quyền về đặc điểm cá nhân, quốc tịch của người được cấp.
– Theo định nghĩa của cơ quan nhà nước. Hộ chiếu là Giấy Phép Ðược Quyền Xuất Cảnh khỏi đất nước và Ðược Quyền Nhập Cảnh trở lại từ nước ngoài.
– Theo cách hiểu đơn giản thì hộ chiếu là chứng minh thư quốc tế để ra nước ngoài và trở về Việt Nam.
Với các nước miễn visa cho người có hộ chiếu Việt Nam thì không cần xin visa. Còn các nước phát triển như Mỹ, Úc, EU, Schengen, Hàn Quốc, Nhật Bản… thì bắt buộc phải xin visa thị thực.
2. Hộ chiếu có bao nhiêu loại?
Hiện nay, ở Việt Nam có 3 loại chính:
– Loại thứ nhất là màu xanh, được xem là Passport phổ biến nhất, dành cho khách du lịch.
– Loại thứ hai cũng là màu xanh nhưng là xanh ngọc bích, đậm hơn một chút, thường dành cho công vụ ngoại giao ở nước ngoài.
– Cuối cùng là Passport màu đỏ, chiếm tỷ lệ ít nhất, chỉ dành cho quan chức. cấp cao trong bộ máy nhà nước.
1. Hộ chiếu phổ thông màu xanh lá.
Hộ chiếu phổ thông dành cho đa số, tên gọi tiếng anh là Popular Passport, được cấp cho công dân có quốc tịch Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Thường thì những bạn có ý định du lịch nước ngoài hay đi du học, công tác thì sẽ được cấp loại hộ chiếu phổ thông có màu xanh lá này.
-> Chỉ cần bạn cung cấp CMND và sổ hộ khẩu thì sẽ được cấp Popular Passport, không cần điều kiện gì phức tạp.
Popular Passport chỉ cấp cho công dân từ 14 tuổi trở lên với thời hạn 10 năm kể từ ngày cấp.
Còn trẻ em từ 9 – 14 tuổi, thời hạn Popular Passport chỉ có 5 năm.
Cả hai trường hợp này đều không được gia hạn thêm thời gian. Đối với trẻ em dưới 9 tuổi, Popular Passport không được cấp riêng mà phải ghép chung với cha hoặc mẹ.
2. Hộ chiếu công vụ màu xanh ngọc bích.
Hộ chiếu công vụ có màu xanh đậm hơn so với hộ chiếu phổ thông, chỉ được cấp cho những trường hợp đặc thù ra nước ngoài làm việc theo sự phân công của chính phủ. Tên gọi tiếng anh là Official Passport, thời gian chỉ khoảng 5 năm.
Nếu có Official Passport, bạn không cần phải xin visa ở nước muốn đến, hơn nữa bạn còn được ưu tiên đi qua cổng đặc biệt lúc nhập cảnh, tất nhiên là phải chấp hành đúng quy định của quốc gia mà bạn đến.
Đối tượng được cấp của Official Passport là cán bộ, công chức làm việc ở các cơ quan nhà nước. Ngoài ra còn có sĩ quan, quân nhân làm trong quân đội, công an ra nước ngoài để làm nhiệm vụ được yêu cầu từ chính phủ.
3. Hộ chiếu ngoại giao màu đỏ.
Hộ chiếu ngoại giao có màu đỏ, tên tiếng anh là Diplomatic Passport, là loại “chứng minh thư” chỉ dành cho các quan chức cấp cao.
Họ thường sử dụng tấm hội chiếu này để hoàn thành các công việc, nhiệm vụ được giao từ tổ chức chính phủ tối cao của nhà nước. Thời hạn của Diplomatic Passport cũng là 5 năm, có nó bạn cũng được miễn visa nhập cảnh và được ưu tiên đi qua cổng đặc biệt theo quy định của quốc gia mà bạn đặt chân đến.
Những người được cấp Diplomatic Passport thường giữ chức vụ cao trong hệ thống cơ quan của nhà nước. Chẳng hạn như Bộ trưởng, thứ Trưởng của Bộ Tài Chính, Bộ Nội Vụ, Bộ Công An hay Bộ Tư Pháp. Cấp bậc thấp nhất được cấp Diplomatic Passport là bí thư, phó bí thư hoặc Chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân cấp tỉnh.
Nguồn: workpermit.vn