[ltr]Có rất nhiều tiêu thức để phân chia các loại hàng hoá như: hàng hoá thông thường, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình, hàng hoá tư nhân, hàng hoá công cộng…[/ltr]
[ltr]Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm….[/ltr]
[ltr]Dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ…[/ltr]
[ltr]Hàng hóa có thể cho một cá nhân sử dụng hoặc nhiều người cùng sử dụng. Từ khái niệm trên cho thấy:[/ltr]
[ltr]Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi có nền sản xuất hàng hoá, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.[/ltr]
[ltr]Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thoả mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hoá cần phải có:[/ltr]
[ltr]Tính hữu dụng đối với người dùng Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động. Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm.[/ltr]
[ltr]Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm….[/ltr]
[ltr]Dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ…[/ltr]
[ltr]Hàng hóa có thể cho một cá nhân sử dụng hoặc nhiều người cùng sử dụng. Từ khái niệm trên cho thấy:[/ltr]
[ltr]Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi có nền sản xuất hàng hoá, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường.[/ltr]
[ltr]Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thoả mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hoá cần phải có:[/ltr]
[ltr]Tính hữu dụng đối với người dùng Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động. Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm.[/ltr]