Nguoibanvang
Thành viên gắn bó 0969995475
Trong các hình thức đầu tư, kim cương chưa bao giờ là sự lựa chọn số một dù công cụ này khá an toàn. Tuy nhiên với nhiều thay đổi trong các giải pháp tài chính, đầu tư tài chính bằng kim cương trở thành lựa chọn lý tưởng.
Đầu tư tài chính là việc bạn tận dụng khoản tiền nhàn rỗi để tạo ra thêm lợi nhuận. Khiến đồng tiền làm việc cho bạn. Nói về đầu tư thì có rất nhiều hình thức và công cụ khác nhau. Mỗi hình thức đều có những đặc điểm riêng về mức rủi ro và lợi nhuận.
Một yếu tố khác cũng rất đáng quan tâm chính là khả năng thanh khoản. Sở dĩ kim cương có giá trị cao nhưng không được các nhà đầu tư ưa chuộng bởi khó bán và khó tận dụng khi có nhu cầu tài chính.
Đầu tư tài chính bằng kim cương giúp bạn tránh ảnh hưởng của lạm phát
Khác với vàng hay ngoại tệ, giá trị của kim cương ổn định theo thời gian và tăng trưởng đều đặn. Tỉ lệ tăng trưởng thường cao hoặc tương đương với tỉ lệ lạm phát nên rủi ro khi mua kim cương rất thấp.
Năm 1960, giá 1 carat kim cương ở mức 2.700 USD (khoảng 61 triệu đồng theo tỉ giá hiện tại) nhưng tới năm 2016, giá 1 carat đã tăng lên 30.925 USD (700 triệu đồng) - tăng trên 10 lần.
Ngoài ra, kim cương tự nhiên được khai thác với số lượng có hạn và rất quý hiếm trong khi nhu cầu mua kim cương ngày càng tăng. Điều này khiến giá trị của kim cương tăng đáng kể theo thời gian.
Khả năng thanh khoản của kim cương ngày càng cao
Sở dĩ nhiều người không thích giải pháp đầu tư tài chính bằng kim cương là do tính thanh khoản của loại tài sản này. Kim cương được cho là khó mua bán và không thể dùng để vay thế chấp.
Trong khi vàng có giá tính theo trọng lượng và độ tinh đồng đều thì kim cương được định giá bởi khá nhiều yếu tố: Vết cắt, sự tinh khiết, màu sắc và carat. Điều này dẫn đến giá kim cương luôn biến động nhiều và khiến chúng khó mua bán như một khoản đầu tư.
Tuy nhiên với kim cương có nguồn gốc và chứng chỉ kiểm định rõ ràng (GIA, PNJ...) luôn đảm bảo khả năng bán lại được sau một thời gian tích trữ hoặc sử dụng.
Để giải quyết nhu cầu này, một công ty ở Singapore vừa phát hành một sản phẩm tiêu chuẩn về kim cương dành riêng cho giới đầu tư. Kim cương sẽ được giao dịch như các loại giấy tờ mang giá như chứng khoán tại sàn giao dịch kim cương.
Còn đối với vay thế chấp, hiện nay bạn có thể vay thế chấp bằng kim cương tại những địa chỉ uy tín như Người Bạn Vàng. Tại đây, viên kim cương của bản sẽ được kiểm định bởi những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực trang sức. Số tiền vay được tối đa có thể lên đến hàng tỷ đồng.
Đầu tư tài chính là việc bạn tận dụng khoản tiền nhàn rỗi để tạo ra thêm lợi nhuận. Khiến đồng tiền làm việc cho bạn. Nói về đầu tư thì có rất nhiều hình thức và công cụ khác nhau. Mỗi hình thức đều có những đặc điểm riêng về mức rủi ro và lợi nhuận.
Một yếu tố khác cũng rất đáng quan tâm chính là khả năng thanh khoản. Sở dĩ kim cương có giá trị cao nhưng không được các nhà đầu tư ưa chuộng bởi khó bán và khó tận dụng khi có nhu cầu tài chính.
Đầu tư tài chính bằng kim cương giúp bạn tránh ảnh hưởng của lạm phát
Khác với vàng hay ngoại tệ, giá trị của kim cương ổn định theo thời gian và tăng trưởng đều đặn. Tỉ lệ tăng trưởng thường cao hoặc tương đương với tỉ lệ lạm phát nên rủi ro khi mua kim cương rất thấp.
Năm 1960, giá 1 carat kim cương ở mức 2.700 USD (khoảng 61 triệu đồng theo tỉ giá hiện tại) nhưng tới năm 2016, giá 1 carat đã tăng lên 30.925 USD (700 triệu đồng) - tăng trên 10 lần.
Ngoài ra, kim cương tự nhiên được khai thác với số lượng có hạn và rất quý hiếm trong khi nhu cầu mua kim cương ngày càng tăng. Điều này khiến giá trị của kim cương tăng đáng kể theo thời gian.
Khả năng thanh khoản của kim cương ngày càng cao
Sở dĩ nhiều người không thích giải pháp đầu tư tài chính bằng kim cương là do tính thanh khoản của loại tài sản này. Kim cương được cho là khó mua bán và không thể dùng để vay thế chấp.
Trong khi vàng có giá tính theo trọng lượng và độ tinh đồng đều thì kim cương được định giá bởi khá nhiều yếu tố: Vết cắt, sự tinh khiết, màu sắc và carat. Điều này dẫn đến giá kim cương luôn biến động nhiều và khiến chúng khó mua bán như một khoản đầu tư.
Tuy nhiên với kim cương có nguồn gốc và chứng chỉ kiểm định rõ ràng (GIA, PNJ...) luôn đảm bảo khả năng bán lại được sau một thời gian tích trữ hoặc sử dụng.
Để giải quyết nhu cầu này, một công ty ở Singapore vừa phát hành một sản phẩm tiêu chuẩn về kim cương dành riêng cho giới đầu tư. Kim cương sẽ được giao dịch như các loại giấy tờ mang giá như chứng khoán tại sàn giao dịch kim cương.
Còn đối với vay thế chấp, hiện nay bạn có thể vay thế chấp bằng kim cương tại những địa chỉ uy tín như Người Bạn Vàng. Tại đây, viên kim cương của bản sẽ được kiểm định bởi những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực trang sức. Số tiền vay được tối đa có thể lên đến hàng tỷ đồng.