Minh_Van
Thành viên gắn bó 0976521204
CHAPTER 3: Học từ vựng siêu tốc
Tại sao cách học từ vựng được dạy trên trường lớp không mấy hiệu quả?
Ở trường, chúng ta phần lớn được dạy quá nhiều đến nỗi chúng ta không bao giờ thực sự học cách để học.
Ở xã hội cha ông chúng ta, họ có trí nhớ rất tốt, đơn giản vì họ không có sách vở để ghi chép, cũng không có ipads hay smartphones để ghi chú, phần lớn họ lại không biết đọc chữ. Nhưng bù lại điều đó lại giúp họ rèn luyện khả năng ghi nhớ. Ngày nay, thậm chí chúng ta còn không cần phải nhớ vì chỉ cần dùng “google” là có thể tra ngay ra được. Nhưng điều này không giúp cho não bộ phát triển hết tiềm năng của nó, trí nhớ cũng giảm sút.
Ở trường, hầu hết ghi nhớ bằng cách lặp đi lặp lại. Ví dụ: để ghi nhớ từ “cat”, chúng ta nhẩm đi nhẩm lại “cat mèo cat mèo cat mèo…”. Nhưng đáng buồn là chỉ sau vào ngày, thậm chí vài giờ là chúng ta đã có thể quên ngay. Cách này chỉ có thể giúp bạn nhận dạng từ vựng khi đọc, khi bắt gặp từ ấy bạn vẫn có thể hiểu nghĩa, nhưng bạn lại khó có thể nói ra hay sử dụng từ đó khi giao tiếp. Nếu muốn có thể, bạn nhất định phải “lặp đi lặp lại” rất nhiều lần, nhưng cách học này lại rất nhàm chán và vất vả.
Học từ mới bằng cách “LIÊN KẾT”:
Phương pháp này đã được ông cha chúng ta sử dụng rất thường xuyên và đem lại hiệu quả cao, họ ghi nhớ bằng cách tạo ra các câu chuyện, thơ ca, vè, ca giao,…. Vậy để ghi nhớ từ vựng, chúng ta cũng có thể áp dụng phương pháp này:
Hãy tưởng tượng ra hình ảnh mang ý nghĩa của từ vựng bạn cần nhớ bằng tất cả các giác quan: hình dạng, màu sắc, hương vị, mùi vị, cảm giác,….Hãy tạo ra những hình ảnh lạ kỳ, khác thường, hài hước, mang ấn tượng đậm nét và nên gắn với những điều bạn yêu thích. Rồi sau đó kết hợp lại thành một câu chuyện thú vị, nực cười, thậm chí lố bịch và phi lý.
Nhưng, đừng cố làm nó trở nên quá phức tạp và tốn nhiều thời gian. Ban đầu, quá trình tưởng tượng của bạn sẽ hơi chậm một chút, câu chuyện có thể hơi vô vị nhưng chỉ sau vài lần như thế bạn sẽ làm tốt hơn. Sau đó, bạn chỉ cần tưởng tượng lại câu chuyện bạn đã tạo khoảng 3 đến 4 lần là bạn sẽ ghi nhớ toàn bộ.
Học từ vựng bằng Flash-cards:
Xem thêm: Học tiếng Hàn ở BMT, Học tiếng Hàn ở Đắk Lắk, Học tiếng Hàn ở Buôn Ma Thuột
Đây là cách học từ vựng rất phổ biến và được tin dùng. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi ngay khi có thể, những từ khó nhớ bạn hãy sắp xếp lên phía trên, những từ nào bạn đã nhớ, bạn hãy xếp xuống dưới. Ngoài ra bạn có thể sử dụng app trên Smartphone, ví dụ như: Anki.
Sử dụng Âm nhạc để nhớ cụm từ hoặc câu dài:
Bạn có thể ghép câu bạn muốn ghi nhớ với giai điệu một bài hát bạn yêu thích, hát nó một vài lần bạn sẽ nhớ ngay lập tức.
Học thuộc một vài câu cơ bản thường dùng:
Ví dụ, hãy chuẩn bị một đoạn giới thiệu bản thân bằng cách trả lời một số câu hỏi thông dụng như: who are you? What is your name? what do you do? Why do you learn this language?… Hãy học thuộc chúng và sử dụng khi giao tiếp.
Người bạn nói chuyện cùng sẽ vô cùng ấn tượng vì phần mở đầu của bạn, và họ sẽ sử dụng nhiều từ ngữ khó hơn một chút với bạn, điều này sẽ giúp bạn học được nhiều hơn.
Ngoài ra, hãy tìm một số mẫu câu cơ bản khác bạn nên học thuộc trước, ví dụ như: what does it mean? What is this? Sorry, thank you, how are you, nice to meet you,…
Học nhóm từ phổ biến toàn cầu:
Rất nhiều ngôn ngữ sử dụng những từ được mượn từ ngôn ngữ khác, hay có những từ cả thế giới đều biết, tuy nhiên tuỳ vào ngôn ngữ mà cách đọc có đôi chút khác nhau, tuy nhiên bạn vẫn có thể dễ dàng hiểu được. Ví dụ như:
Tên danh nhân: Obama, Ronaldo,…
Thương hiệu nổi tiếng: Pepsi, Coca-Cola,…
Món ăn: Sushi, Pasta, Pizza,…
Công nghệ: Internet, email, robot,….
Học những từ vựng này sẽ giúp bạn cải thiện vốn từ rất nhanh vì chúng rất quen thuộc và dễ nhớ.
Trong hầu hết các ngôn ngữ đều có hai dạng là thể lịch sự và thể thông thường, để đơn giản hơn cho người mới bắt đầu, bạn nên chỉ tập trung vào thể lịch sự trước.
CHAPTER 4: Môi trường học ngoại ngữ
Nhiều người cho rằng phải đến đất nước nói ngôn ngữ bạn muốn học mới tốt, nhưng cách này tuy tốt nhưng lại rất tốn kém. Thật ra, nếu bạn có thể tạo môi trường học ngoại ngữ ngay tại đất nước bạn sinh sống thì bạn vẫn có thể đạt kết quả cao không kém gì việc bạn ra nước ngoài học, thậm chí với một mức chi phí vô cùng ít ỏi.
Thực tế là dù học ở đâu thì cũng có những lợi thế và bất lợi riêng, kể cả việc học ở nước ngoài. Nhiều người dù sống ở nước ngoài nhiều năm nhưng vẫn không nói được ngoại ngữ thành thạo, đó là vì sự lười biếng và những cám dỗ của cái mà người ta gọi là “vỏ bọc người ngoại quốc”. Họ dù ra nước ngoài nhưng vẫn sống cùng những người cùng nước, vẫn nói tiếng mẹ đẻ hàng ngày hàng giờ. Thậm chí họ phải đối mặt với nhiều vấn đề hơn so với khi ở trong nước, ví dụ như: họ phải làm quen, thích nghi với cuộc sống mới, với những con người xa lạ, họ phải dành thời gian kết bạn, vượt qua rào cản văn hoá, nhiều lúc là sự cô đơn, nhớ nhà,…Những điều này dễ gây ra rất nhiều cản trở với việc học ngôn ngữ. Trong khi đó, ở nước mình, bạn không có quá nhiều thứ để lo lắng như thế.
Vậy khi nào bạn nên ra nước ngoài học ngôn ngữ?
Bạn chỉ có thể có những
Tại sao cách học từ vựng được dạy trên trường lớp không mấy hiệu quả?
Ở trường, chúng ta phần lớn được dạy quá nhiều đến nỗi chúng ta không bao giờ thực sự học cách để học.
Ở xã hội cha ông chúng ta, họ có trí nhớ rất tốt, đơn giản vì họ không có sách vở để ghi chép, cũng không có ipads hay smartphones để ghi chú, phần lớn họ lại không biết đọc chữ. Nhưng bù lại điều đó lại giúp họ rèn luyện khả năng ghi nhớ. Ngày nay, thậm chí chúng ta còn không cần phải nhớ vì chỉ cần dùng “google” là có thể tra ngay ra được. Nhưng điều này không giúp cho não bộ phát triển hết tiềm năng của nó, trí nhớ cũng giảm sút.
Ở trường, hầu hết ghi nhớ bằng cách lặp đi lặp lại. Ví dụ: để ghi nhớ từ “cat”, chúng ta nhẩm đi nhẩm lại “cat mèo cat mèo cat mèo…”. Nhưng đáng buồn là chỉ sau vào ngày, thậm chí vài giờ là chúng ta đã có thể quên ngay. Cách này chỉ có thể giúp bạn nhận dạng từ vựng khi đọc, khi bắt gặp từ ấy bạn vẫn có thể hiểu nghĩa, nhưng bạn lại khó có thể nói ra hay sử dụng từ đó khi giao tiếp. Nếu muốn có thể, bạn nhất định phải “lặp đi lặp lại” rất nhiều lần, nhưng cách học này lại rất nhàm chán và vất vả.
Học từ mới bằng cách “LIÊN KẾT”:
Phương pháp này đã được ông cha chúng ta sử dụng rất thường xuyên và đem lại hiệu quả cao, họ ghi nhớ bằng cách tạo ra các câu chuyện, thơ ca, vè, ca giao,…. Vậy để ghi nhớ từ vựng, chúng ta cũng có thể áp dụng phương pháp này:
Hãy tưởng tượng ra hình ảnh mang ý nghĩa của từ vựng bạn cần nhớ bằng tất cả các giác quan: hình dạng, màu sắc, hương vị, mùi vị, cảm giác,….Hãy tạo ra những hình ảnh lạ kỳ, khác thường, hài hước, mang ấn tượng đậm nét và nên gắn với những điều bạn yêu thích. Rồi sau đó kết hợp lại thành một câu chuyện thú vị, nực cười, thậm chí lố bịch và phi lý.
Nhưng, đừng cố làm nó trở nên quá phức tạp và tốn nhiều thời gian. Ban đầu, quá trình tưởng tượng của bạn sẽ hơi chậm một chút, câu chuyện có thể hơi vô vị nhưng chỉ sau vài lần như thế bạn sẽ làm tốt hơn. Sau đó, bạn chỉ cần tưởng tượng lại câu chuyện bạn đã tạo khoảng 3 đến 4 lần là bạn sẽ ghi nhớ toàn bộ.
Học từ vựng bằng Flash-cards:
Xem thêm: Học tiếng Hàn ở BMT, Học tiếng Hàn ở Đắk Lắk, Học tiếng Hàn ở Buôn Ma Thuột
Đây là cách học từ vựng rất phổ biến và được tin dùng. Bạn có thể học mọi lúc mọi nơi ngay khi có thể, những từ khó nhớ bạn hãy sắp xếp lên phía trên, những từ nào bạn đã nhớ, bạn hãy xếp xuống dưới. Ngoài ra bạn có thể sử dụng app trên Smartphone, ví dụ như: Anki.
Sử dụng Âm nhạc để nhớ cụm từ hoặc câu dài:
Bạn có thể ghép câu bạn muốn ghi nhớ với giai điệu một bài hát bạn yêu thích, hát nó một vài lần bạn sẽ nhớ ngay lập tức.
Học thuộc một vài câu cơ bản thường dùng:
Ví dụ, hãy chuẩn bị một đoạn giới thiệu bản thân bằng cách trả lời một số câu hỏi thông dụng như: who are you? What is your name? what do you do? Why do you learn this language?… Hãy học thuộc chúng và sử dụng khi giao tiếp.
Người bạn nói chuyện cùng sẽ vô cùng ấn tượng vì phần mở đầu của bạn, và họ sẽ sử dụng nhiều từ ngữ khó hơn một chút với bạn, điều này sẽ giúp bạn học được nhiều hơn.
Ngoài ra, hãy tìm một số mẫu câu cơ bản khác bạn nên học thuộc trước, ví dụ như: what does it mean? What is this? Sorry, thank you, how are you, nice to meet you,…
Học nhóm từ phổ biến toàn cầu:
Rất nhiều ngôn ngữ sử dụng những từ được mượn từ ngôn ngữ khác, hay có những từ cả thế giới đều biết, tuy nhiên tuỳ vào ngôn ngữ mà cách đọc có đôi chút khác nhau, tuy nhiên bạn vẫn có thể dễ dàng hiểu được. Ví dụ như:
Tên danh nhân: Obama, Ronaldo,…
Thương hiệu nổi tiếng: Pepsi, Coca-Cola,…
Món ăn: Sushi, Pasta, Pizza,…
Công nghệ: Internet, email, robot,….
Học những từ vựng này sẽ giúp bạn cải thiện vốn từ rất nhanh vì chúng rất quen thuộc và dễ nhớ.
Trong hầu hết các ngôn ngữ đều có hai dạng là thể lịch sự và thể thông thường, để đơn giản hơn cho người mới bắt đầu, bạn nên chỉ tập trung vào thể lịch sự trước.
CHAPTER 4: Môi trường học ngoại ngữ
Nhiều người cho rằng phải đến đất nước nói ngôn ngữ bạn muốn học mới tốt, nhưng cách này tuy tốt nhưng lại rất tốn kém. Thật ra, nếu bạn có thể tạo môi trường học ngoại ngữ ngay tại đất nước bạn sinh sống thì bạn vẫn có thể đạt kết quả cao không kém gì việc bạn ra nước ngoài học, thậm chí với một mức chi phí vô cùng ít ỏi.
Thực tế là dù học ở đâu thì cũng có những lợi thế và bất lợi riêng, kể cả việc học ở nước ngoài. Nhiều người dù sống ở nước ngoài nhiều năm nhưng vẫn không nói được ngoại ngữ thành thạo, đó là vì sự lười biếng và những cám dỗ của cái mà người ta gọi là “vỏ bọc người ngoại quốc”. Họ dù ra nước ngoài nhưng vẫn sống cùng những người cùng nước, vẫn nói tiếng mẹ đẻ hàng ngày hàng giờ. Thậm chí họ phải đối mặt với nhiều vấn đề hơn so với khi ở trong nước, ví dụ như: họ phải làm quen, thích nghi với cuộc sống mới, với những con người xa lạ, họ phải dành thời gian kết bạn, vượt qua rào cản văn hoá, nhiều lúc là sự cô đơn, nhớ nhà,…Những điều này dễ gây ra rất nhiều cản trở với việc học ngôn ngữ. Trong khi đó, ở nước mình, bạn không có quá nhiều thứ để lo lắng như thế.
Vậy khi nào bạn nên ra nước ngoài học ngôn ngữ?
Bạn chỉ có thể có những