Mẹ Cò
Thành viên gắn bó 0978978396
Theo một tạp chí tại Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học Quốc gia chỉ một phần sắt từ thực phẩm ăn vào được cơ thể hấp thụ. Số lượng sắt hấp thụ dao động từ 5% đến 35%. Vì vậy, ngay cả khi tiêu thụ đủ chất sắt, rất có thể cơ thể cũng không thể hấp thụ được tất cả. Để bổ sung sắt tốt nhất cho cơ thể thì các mẹ cần nên biết rõ các cơ chết hấp thụ của sắt vào cơ thể.
Lượng sắt hấp thụ có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh và loại sắt mà chúng ta sử dụng để bổ sung vào cơ thể. Dưới đây là 3 loại sắt phổ biến và cơ chế hấp thu chúng vào cơ thể
1. Cơ chế hấp thụ của sắt Ferrous
Sắt nhanh chóng bị oxy hóa thành dạng sắt không hòa tan (Fe + 3) ở độ pH của cơ thể con người.
Khi Fe + 3 đi vào phần đầu tiên của ruột non, axit dạ dày làm giảm độ pH cho phép vận chuyển Fe + 2 qua các tế bào hấp thụ ở ruột.
Việc giảm độ pH của axit dạ dày, cho phép vận chuyển Fe + 2, được gọi là ferric sắt. Theo quy trình đánh giá về sắt và tầm quan trọng của nó đối với sức khỏe con người, quá trình này tăng cường khả năng hòa tan và hấp thu của sắt Ferrous.
Tuy nhiên, nếu axit dạ dày bị suy giảm thì sự hấp thu sắt này sẽ giảm đáng kể.
2. Cơ chế hấp thụ của sắt Heme
Sắt heme có trong các loại thực phẩm nguồn gốc động vật, thịt đỏ, ngao…Thực phẩm cũng được vận chuyển qua các tế bào hấp thụ đường ruột.
Sắt heme được chuyển hóa bởi heme oxyase 1 (HO-1) thành tự do (Fe + 2) để hấp thu.
Quá trình này hiệu quả hơn là việc hấp thụ sắt vô cơ . Quá trình này cũng không phụ thuộc vào axit dạ dày để hấp thụ.
Các loại thịt đỏ có nhiều huyết sắc tố được biết đến là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời của sắt. Chúng cung cấp trực tiếp Fe + 2 có thể được vận chuyển qua các tế bào hấp thụ ở ruột và sau đó được xuất vào máu thông qua chất vận chuyển ferroportin Fe + 2.
Dòng Fe + 2 được tăng tốc bởi một số cơ chế khác cho đến khi nó được thu nhận, và vận chuyển vào mô.
3. Cơ chế hấp thụ của sắt Nonheme
Hầu hết sắt Nonheme có ở các nguồn thực phẩm thực vật và gần như bị suy giảm trong quá trình tiêu hóa.
Nếu sắt đến dạ dày, nó có thể gây ra stress oxy hóa và gây ra tác dụng phụ ở dạ dày.
Hiện nay để đáp ứng các nhu cầu bổ sung sắt hàng ngày. Nhất nhu cầu sắt cho bà bầu lại tăng lên gần gấp đôi so với người thường. Chính vì thế việc bổ sung sắt cho bà bầu rất cần thiết. Chính vì thế, các loại thuốc bổ sung sắt cho bà bầu hoặc người bị thiếu máu thiếu sắt các nghiện cứu đã cho ra các công thức sắt được bào chế dạng ion tăng gấp đôi lượng sắt được hấp và ít gây ra các tác dụng phụ, thậm chí các tác dụng phụ ít đến mức có thể uống khi bụng đói.
Qua đây chắc chắc mẹ đã hiểu sự hấp thụ sắt vào cơ thể của bản thân rồi. Vậy để sắt được hấp thu an toàn nhất cho cơ thể mẹ không gây táo bón, nóng trong thì mẹ nên chọn viên sắt được chế dạng ion nhé!
Xem thêm: Viên sắt không táo bón để mẹ bầu an tâm bổ sung sắt đầy đủ cho cơ thể để mẹ có một cơ thể khỏe mạnh con yêu phát triển toàn diện mà không phải lo lắng đến tình trạng táo bón khó chịu của bản thâ mẹ nhé!
Lượng sắt hấp thụ có thể phụ thuộc vào hoàn cảnh và loại sắt mà chúng ta sử dụng để bổ sung vào cơ thể. Dưới đây là 3 loại sắt phổ biến và cơ chế hấp thu chúng vào cơ thể
1. Cơ chế hấp thụ của sắt Ferrous
Sắt nhanh chóng bị oxy hóa thành dạng sắt không hòa tan (Fe + 3) ở độ pH của cơ thể con người.
Khi Fe + 3 đi vào phần đầu tiên của ruột non, axit dạ dày làm giảm độ pH cho phép vận chuyển Fe + 2 qua các tế bào hấp thụ ở ruột.
Việc giảm độ pH của axit dạ dày, cho phép vận chuyển Fe + 2, được gọi là ferric sắt. Theo quy trình đánh giá về sắt và tầm quan trọng của nó đối với sức khỏe con người, quá trình này tăng cường khả năng hòa tan và hấp thu của sắt Ferrous.
Tuy nhiên, nếu axit dạ dày bị suy giảm thì sự hấp thu sắt này sẽ giảm đáng kể.
2. Cơ chế hấp thụ của sắt Heme
Sắt heme có trong các loại thực phẩm nguồn gốc động vật, thịt đỏ, ngao…Thực phẩm cũng được vận chuyển qua các tế bào hấp thụ đường ruột.
Sắt heme được chuyển hóa bởi heme oxyase 1 (HO-1) thành tự do (Fe + 2) để hấp thu.
Quá trình này hiệu quả hơn là việc hấp thụ sắt vô cơ . Quá trình này cũng không phụ thuộc vào axit dạ dày để hấp thụ.
Các loại thịt đỏ có nhiều huyết sắc tố được biết đến là nguồn dinh dưỡng tuyệt vời của sắt. Chúng cung cấp trực tiếp Fe + 2 có thể được vận chuyển qua các tế bào hấp thụ ở ruột và sau đó được xuất vào máu thông qua chất vận chuyển ferroportin Fe + 2.
Dòng Fe + 2 được tăng tốc bởi một số cơ chế khác cho đến khi nó được thu nhận, và vận chuyển vào mô.
3. Cơ chế hấp thụ của sắt Nonheme
Hầu hết sắt Nonheme có ở các nguồn thực phẩm thực vật và gần như bị suy giảm trong quá trình tiêu hóa.
Nếu sắt đến dạ dày, nó có thể gây ra stress oxy hóa và gây ra tác dụng phụ ở dạ dày.
Hiện nay để đáp ứng các nhu cầu bổ sung sắt hàng ngày. Nhất nhu cầu sắt cho bà bầu lại tăng lên gần gấp đôi so với người thường. Chính vì thế việc bổ sung sắt cho bà bầu rất cần thiết. Chính vì thế, các loại thuốc bổ sung sắt cho bà bầu hoặc người bị thiếu máu thiếu sắt các nghiện cứu đã cho ra các công thức sắt được bào chế dạng ion tăng gấp đôi lượng sắt được hấp và ít gây ra các tác dụng phụ, thậm chí các tác dụng phụ ít đến mức có thể uống khi bụng đói.
Qua đây chắc chắc mẹ đã hiểu sự hấp thụ sắt vào cơ thể của bản thân rồi. Vậy để sắt được hấp thu an toàn nhất cho cơ thể mẹ không gây táo bón, nóng trong thì mẹ nên chọn viên sắt được chế dạng ion nhé!
Xem thêm: Viên sắt không táo bón để mẹ bầu an tâm bổ sung sắt đầy đủ cho cơ thể để mẹ có một cơ thể khỏe mạnh con yêu phát triển toàn diện mà không phải lo lắng đến tình trạng táo bón khó chịu của bản thâ mẹ nhé!
sắt bà bầu, Chăm sóc bầu, địa chỉ giảm béo tại Hà Nội