Ai cũng nghĩ chỉ cần ăn uống đủ chất làm việc vừa phải, ngủ đủ giờ giấc thì cơ thể sẽ hoàn toàn khỏe mạnh. Tuy nhiên có những thói quen ăn uống tưởng chừng vô hại nhưng lại rất nguy hiểm. Do vậy hãy sửa ngay một số sai lầm khi ăn uống dưới đây để phòng tránh những nguy cơ mắc phải những vấn đề sức khỏe nguy hại nhất là trong giai đoạn phòng chống dịch covid-19 đang cực căng bạn nhé!
Ăn uống quá nhanh
Dân văn phòng chính là đối tượng dễ mắc phải sai lầm này nhất. Nguyên nhân là do áp lực công việc trong ngày quá cao khiến họ tốn nhiều thời gian xử lý nên phân tâm chuyện ăn uống. Thế nhưng, việc "ăn vội ăn vàng" lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ tiêu hóa, thậm chí còn dẫn đến tình trạng khó tiêu, trào ngược dạ dày...
Bên cạnh đó, việc ăn quá nhanh sẽ khiến nước bọt và các enzyme không kịp tiết ra để phân hủy thức ăn nên dễ gây đầy hơi, chướng bụng, tổn thương đường tiêu hóa và làm tăng nguy cơ ung thư.
Sử dụng nhiều đồ uống chứa chất kích thích
Bia, rượu, cà phê... có thể kích thích các dây thần kinh, từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu và làm giãn nở mạch máu. Do vậy, việc thường xuyên sử dụng những loại đồ uống này dễ làm tổn thương tới các mô và tế bào trong cơ thể nên bạn cần hạn chế tiêu thụ thường xuyên.
Chỉ thích ăn thịt, không ăn trái cây, rau quả
Việc lười ăn rau xanh cũng có thể làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh ung thư. Do các dưỡng chất có trong rau xanh và trái cây sẽ đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể ra ngoài, từ đó giúp cơ thể luôn ổn định, khỏe mạnh. Vậy nên, các chuyên gia sức khỏe luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ăn rau xanh mỗi ngày để giúp bạn giảm bớt nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Ăn đồ ăn để qua đêm thường xuyên
Các loại thực phẩm để qua đêm thường sản sinh nhiều nitrit độc hại. Khi nitrit đi vào dạ dày sẽ tạo thành hợp chất nitrosamine. Hàm lượng nitrosamine nếu tích tụ trong gan quá lâu có thể gây ra hiện tượng nhiễm độc và dễ dẫn đến ung thư. Đặc biệt, nếu đồ ăn được bảo quản trong tủ lạnh quá lâu cũng có thể làm gia tăng hàm lượng nitrit. Sau đó, khi bạn hâm nóng thức ăn sẽ chỉ làm hợp chất này càng bám chặt lại.
Do đó, tốt nhất là bạn nên nấu thức ăn vừa đủ cho cả gia đình, tránh nấu dư thừa và sửa ngay việc ăn đêm để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Ăn uống quá nhanh
Dân văn phòng chính là đối tượng dễ mắc phải sai lầm này nhất. Nguyên nhân là do áp lực công việc trong ngày quá cao khiến họ tốn nhiều thời gian xử lý nên phân tâm chuyện ăn uống. Thế nhưng, việc "ăn vội ăn vàng" lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến hệ tiêu hóa, thậm chí còn dẫn đến tình trạng khó tiêu, trào ngược dạ dày...
Bên cạnh đó, việc ăn quá nhanh sẽ khiến nước bọt và các enzyme không kịp tiết ra để phân hủy thức ăn nên dễ gây đầy hơi, chướng bụng, tổn thương đường tiêu hóa và làm tăng nguy cơ ung thư.
Sử dụng nhiều đồ uống chứa chất kích thích
Bia, rượu, cà phê... có thể kích thích các dây thần kinh, từ đó gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu và làm giãn nở mạch máu. Do vậy, việc thường xuyên sử dụng những loại đồ uống này dễ làm tổn thương tới các mô và tế bào trong cơ thể nên bạn cần hạn chế tiêu thụ thường xuyên.
Chỉ thích ăn thịt, không ăn trái cây, rau quả
Việc lười ăn rau xanh cũng có thể làm tăng cao nguy cơ mắc bệnh ung thư. Do các dưỡng chất có trong rau xanh và trái cây sẽ đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể ra ngoài, từ đó giúp cơ thể luôn ổn định, khỏe mạnh. Vậy nên, các chuyên gia sức khỏe luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ăn rau xanh mỗi ngày để giúp bạn giảm bớt nguy cơ mắc bệnh ung thư.
Ăn đồ ăn để qua đêm thường xuyên
Các loại thực phẩm để qua đêm thường sản sinh nhiều nitrit độc hại. Khi nitrit đi vào dạ dày sẽ tạo thành hợp chất nitrosamine. Hàm lượng nitrosamine nếu tích tụ trong gan quá lâu có thể gây ra hiện tượng nhiễm độc và dễ dẫn đến ung thư. Đặc biệt, nếu đồ ăn được bảo quản trong tủ lạnh quá lâu cũng có thể làm gia tăng hàm lượng nitrit. Sau đó, khi bạn hâm nóng thức ăn sẽ chỉ làm hợp chất này càng bám chặt lại.
Do đó, tốt nhất là bạn nên nấu thức ăn vừa đủ cho cả gia đình, tránh nấu dư thừa và sửa ngay việc ăn đêm để ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh ung thư.