Hiện nay có một thực tế khá đáng quan ngại đó là số người viết CV xin việc nhưng thực chất không hề hiểu CV của mình thật sự cần gì, điều này có thể trực tiếp ảnh hưởng đến cơ hội việc làm nếu như bạn không chú tâm đến nó, bài viết sau đây sẽ chỉ ra giúp bạn công thức để có thể hoàn thiện bản CV của mình một cách đúng nhất trong ngành kế toán.
Đây là phần đầu tiên xuất hiện trong bất cứ một bản CV nào, tại đây bạn cần phải đưa ra những thông tin cá nhân như: Họ và tên thật, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, email và số điện thoại di động để liên hệ.
Đối với phần này sẽ không có gì quá đặc biệt, bạn chỉ cần lưu ý xem những thông tin mà mình điền đã chính xác hay chưa để chắc chắn là nhà tuyển dụng có thể dễ dàng liên lạc với bạn khi cần.
Mục tiêu nghề nghiệp
Đối với mục tiêu nghề nghiệp, bạn chỉ việc mô tả một cách ngắn gọn về công việc kế toán mà bạn hướng đến, cũng như lý do vì sao bạn lại mong muốn làm kế toán.
Đưa ra những mục tiêu cụ thể về nghề nghiệp một cách phù hợp với công việc kế toán mà bạn mong muốn hoặc công việc kế toán mà bạn chọn để ứng tuyển. Không nên miêu tả một cách quá lan man, dài dòng, bởi những nhà tuyển dụng ngày nay thường không thể kiên nhẫn để đọc hết tất cả những gì mà bạn diễn giải, vậy nên nếu được hãy viết nó thật ngắn gọn và súc tích.
Kỹ năng bản thân
Cho nhà tuyển dụng biết những kỹ năng mà bạn đang có được, có thể là cả những kỹ năng mềm ví dụ như (như Kỹ năng giao tiếp đối thoại, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng thuyết trình)
Bạn hoàn toàn Có thể dựa theo những căn cứ vào yêu cầu của nhà tuyển dụng để đưa ra cho họ thấy những kỹ năng có lợi cho bạn, từ đó giúp bạn hoàn thiện 1 bản CV hoàn hảo nhất.
Bằng cấp và trình độ học vấn
Đối với mục này sẽ giúp nhà tuyển dụng biết bạn đã được đào tạo ở đâu, quá trình đào tạo và chuyên như thế nào, vậy nên hãy trình bày ở phần này những trường mà bạn đã theo học, thành tích học tập của bạn.
Lưu ý: Không nên liệt kê quá trình theo học ở các bậc học phổ thông, nên trình bàu ngắn gọn súc tích để nhà tuyển khi đọc có thể hình dung ra ngay điều bạn muốn đề cập đến.
Kinh nghiệm làm việc
Phần này là phần cực kỳ quan trọng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng xin việc của bạn.
Nếu như bạn đã từng làm những công việc kế toán tương tự với vị trí mà bạn đang ứng tuyển hiện tại thì hãy liệt kê nó vào, nếu đạt thành tích tốt thì cũng đừng ngại mà hãy khoe nó ra.
Còn đối với những trường hợp chưa có kinh nghiệm hay chưa từng đi làm có thể kể ra những công việc mà bạn từng trải qua hoặc là những hoạt động tình nguyện đối với các bạn là sinh viên, chú ý nếu như liệt kê được những công việc sát với vị trí mà bạn đang ứng tuyển hiện tại thì càng tốt.
Các bước cụ thể để có một bản CV đúng chuẩn
Sơ yếu lý lịchĐây là phần đầu tiên xuất hiện trong bất cứ một bản CV nào, tại đây bạn cần phải đưa ra những thông tin cá nhân như: Họ và tên thật, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, email và số điện thoại di động để liên hệ.
Đối với phần này sẽ không có gì quá đặc biệt, bạn chỉ cần lưu ý xem những thông tin mà mình điền đã chính xác hay chưa để chắc chắn là nhà tuyển dụng có thể dễ dàng liên lạc với bạn khi cần.
>> Xem ngay: Nghiệp vụ là gì? Nghiệp vụ có quan trọng như thế nào để mang lại sự thành công trong công việc.
Mục tiêu nghề nghiệp
Đối với mục tiêu nghề nghiệp, bạn chỉ việc mô tả một cách ngắn gọn về công việc kế toán mà bạn hướng đến, cũng như lý do vì sao bạn lại mong muốn làm kế toán.
Đưa ra những mục tiêu cụ thể về nghề nghiệp một cách phù hợp với công việc kế toán mà bạn mong muốn hoặc công việc kế toán mà bạn chọn để ứng tuyển. Không nên miêu tả một cách quá lan man, dài dòng, bởi những nhà tuyển dụng ngày nay thường không thể kiên nhẫn để đọc hết tất cả những gì mà bạn diễn giải, vậy nên nếu được hãy viết nó thật ngắn gọn và súc tích.
Kỹ năng bản thân
Cho nhà tuyển dụng biết những kỹ năng mà bạn đang có được, có thể là cả những kỹ năng mềm ví dụ như (như Kỹ năng giao tiếp đối thoại, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng thuyết trình)
Bạn hoàn toàn Có thể dựa theo những căn cứ vào yêu cầu của nhà tuyển dụng để đưa ra cho họ thấy những kỹ năng có lợi cho bạn, từ đó giúp bạn hoàn thiện 1 bản CV hoàn hảo nhất.
Bằng cấp và trình độ học vấn
Đối với mục này sẽ giúp nhà tuyển dụng biết bạn đã được đào tạo ở đâu, quá trình đào tạo và chuyên như thế nào, vậy nên hãy trình bày ở phần này những trường mà bạn đã theo học, thành tích học tập của bạn.
Lưu ý: Không nên liệt kê quá trình theo học ở các bậc học phổ thông, nên trình bàu ngắn gọn súc tích để nhà tuyển khi đọc có thể hình dung ra ngay điều bạn muốn đề cập đến.
>> Đọc thêm: Vật tư là gì? Kế toán vật tư là làm những gì TẠI ĐÂY.
Kinh nghiệm làm việc
Phần này là phần cực kỳ quan trọng có thể ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng xin việc của bạn.
Nếu như bạn đã từng làm những công việc kế toán tương tự với vị trí mà bạn đang ứng tuyển hiện tại thì hãy liệt kê nó vào, nếu đạt thành tích tốt thì cũng đừng ngại mà hãy khoe nó ra.
Còn đối với những trường hợp chưa có kinh nghiệm hay chưa từng đi làm có thể kể ra những công việc mà bạn từng trải qua hoặc là những hoạt động tình nguyện đối với các bạn là sinh viên, chú ý nếu như liệt kê được những công việc sát với vị trí mà bạn đang ứng tuyển hiện tại thì càng tốt.