lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Nhiều người khi đến kỳ kinh có triệu chứng đau thắt vùng bụng dưới. Nguyên nhân là ở giai đoạn này, cơ thể nữ giới giải phóng prostaglandin khiến cho nồng độ hormone này tăng cao. Trong những ngày “đèn đỏ”, nhiều chị em xem thuốc là giải pháp cho những cơn đau. Tuy nhiên, uống thuốc giảm đau bụng kinh nhiều có tốt không? Hãy cùng HR247 tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
- Thuốc chống co thắt hướng cơ: thường chứa các thành phần dipropylin, alverin, drotaverin; có tác dụng làm giãn cơ tử cung dẫn đến giảm đau.
- Thuốc nội tiết tố sinh dục nữ: sử dụng kết hợp các loại thuốc chứa estrogen và progesteron hoặc dydrogesterone, lynestrenol (dẫn chất của progesteron). Có thể sử dụng thuốc tránh thai như một loại thuốc giảm đau rất hiệu quả.
- Thuốc ức chế prostaglandin: hay còn được gọi là thuốc chống viêm không steroid (Diclofenac, Ibuprofen, Naproxen, Acid Mefenamic). Ngoài ra nhóm thuốc này thường được lựa chọn điều trị cho nữ giới chưa có quan hệ tình dục.
2. Những ảnh hưởng của thuốc giảm đau bụng kinh
Tùy theo cơ địa, một số chị em khi hành kinh không bị đau, một số khác lại đau dữ dội. Do đó, việc dùng thuốc giảm đau bụng kinh được xem là “giải pháp”. Tuy nhiên theo khuyến cáo, chị em chỉ nên xem việc dùng thuốc như giải pháp tạm thời, không nên lạm dụng vì có thể gây ảnh hưởng sức khỏe về lâu dài, năng sinh sản.
Bên cạnh đó, thuốc giảm đau bụng kinh còn gây ra một số tác dụng phụ (đặc biệt khi dùng ở liều cao và kéo dài) chị em nên biết:
- Khiến chị em luôn phụ thuộc vào thuốc khi mỗi khi cơn đau bụng kinh xảy ra
- Gây nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, đau bụng, ợ nóng, chán ăn, táo bón hoặc tiêu chảy ở một số người
- Ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh nhân mắc các bệnh lý về thận và gan…
- Gây viêm loét đường tiêu hóa (làm trầm trọng thêm tình trạng viêm loét dạ dày ở những người đã bị bệnh), tăng men gan, giảm chức năng thận
- Một số thuốc giảm đau bụng kinh có thể gây dị ứng da nhưng nhẹ và hiếm gặp.
- Gây khô miệng, tim đập nhanh…
3. Những lưu ý khi dùng thuốc giảm đau bụng kinh
Để tránh những tác dụng phụ không mong muốn do thuốc giảm đau bụng kinh, chị em cần lưu ý những vấn đề sau:
- Luôn đọc kỹ các thành phần thuốc
- Uống thuốc giảm đau bụng kinh theo đúng hướng dẫn sử dụng hoặc chỉ định của bác sĩ
- Không dùng ibuprofen hoặc aspirin nếu bạn bị bệnh suyễn hoặc các bệnh về dạ dày, thận, gan
- Không dùng aspirin cho trẻ dưới 16 tuổi
- Những người mắc các bệnh lý về gan, thận… nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau bụng kinh nào.
Giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe?
Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/
1. Một số nhóm thuốc làm giảm đau bụng kinh
- Thuốc chống co thắt hướng cơ: thường chứa các thành phần dipropylin, alverin, drotaverin; có tác dụng làm giãn cơ tử cung dẫn đến giảm đau.
- Thuốc nội tiết tố sinh dục nữ: sử dụng kết hợp các loại thuốc chứa estrogen và progesteron hoặc dydrogesterone, lynestrenol (dẫn chất của progesteron). Có thể sử dụng thuốc tránh thai như một loại thuốc giảm đau rất hiệu quả.
- Thuốc ức chế prostaglandin: hay còn được gọi là thuốc chống viêm không steroid (Diclofenac, Ibuprofen, Naproxen, Acid Mefenamic). Ngoài ra nhóm thuốc này thường được lựa chọn điều trị cho nữ giới chưa có quan hệ tình dục.
2. Những ảnh hưởng của thuốc giảm đau bụng kinh
Tùy theo cơ địa, một số chị em khi hành kinh không bị đau, một số khác lại đau dữ dội. Do đó, việc dùng thuốc giảm đau bụng kinh được xem là “giải pháp”. Tuy nhiên theo khuyến cáo, chị em chỉ nên xem việc dùng thuốc như giải pháp tạm thời, không nên lạm dụng vì có thể gây ảnh hưởng sức khỏe về lâu dài, năng sinh sản.
Bên cạnh đó, thuốc giảm đau bụng kinh còn gây ra một số tác dụng phụ (đặc biệt khi dùng ở liều cao và kéo dài) chị em nên biết:
- Khiến chị em luôn phụ thuộc vào thuốc khi mỗi khi cơn đau bụng kinh xảy ra
- Gây nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, đau bụng, ợ nóng, chán ăn, táo bón hoặc tiêu chảy ở một số người
- Ảnh hưởng tiêu cực đến bệnh nhân mắc các bệnh lý về thận và gan…
- Gây viêm loét đường tiêu hóa (làm trầm trọng thêm tình trạng viêm loét dạ dày ở những người đã bị bệnh), tăng men gan, giảm chức năng thận
- Một số thuốc giảm đau bụng kinh có thể gây dị ứng da nhưng nhẹ và hiếm gặp.
- Gây khô miệng, tim đập nhanh…
3. Những lưu ý khi dùng thuốc giảm đau bụng kinh
Để tránh những tác dụng phụ không mong muốn do thuốc giảm đau bụng kinh, chị em cần lưu ý những vấn đề sau:
- Luôn đọc kỹ các thành phần thuốc
- Uống thuốc giảm đau bụng kinh theo đúng hướng dẫn sử dụng hoặc chỉ định của bác sĩ
- Không dùng ibuprofen hoặc aspirin nếu bạn bị bệnh suyễn hoặc các bệnh về dạ dày, thận, gan
- Không dùng aspirin cho trẻ dưới 16 tuổi
- Những người mắc các bệnh lý về gan, thận… nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau bụng kinh nào.
Giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe?
Con người đang phải đối mặt với một thực trạng suy giảm sức khỏe thời hiện đại khá nghiêm trọng. Vậy giải pháp nào cho việc chăm sóc và quản lý sức khỏe một cách hiệu quả và khoa học?
Hãy sử dụng biện pháp chăm sóc và quản lý sức khỏe cho chính mình bằng HR247 – ứng dụng hỗ trợ người dùng lưu trữ các thông tin sức khỏe toàn diện và trọn đời dưới định dạng hình ảnh tài liệu. Bạn có thể dễ dàng truy cập để sử dụng HR247 ở bất kỳ vị trí và thời điểm nào. Điều này giúp tăng khả năng lưu trữ mọi lúc mọi nơi. Bên cạnh đó, các dữ liệu được lưu trữ sẽ luôn sẵn có và dễ dàng tiếp cận, chia sẻ khi cần thiết.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/