lylyz
Thành viên gắn bó 01626265454
Suy giãn tĩnh mạch chân là căn bệnh thường gặp hiện nay. Nhiều người bị suy giãn tĩnh mạch chân đã hạn chế việc cử động, vận động chân để hạn chế đau nhức. Vậy quan niệm này đúng hay sai? Liệu có nên tập thể dục khi bị giãn tĩnh mạch chân? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây.
Suy giãn tĩnh mạch chân hay suy giãn tĩnh mạch chi dưới là căn bệnh phản ánh sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại và gây ra những biến đổi về huyết động cùng sự biến dạng tổ chức mô xung quanh. Chúng gây nên những triệu chứng như mỏi chân, nặng chân, chuột rút về đêm, bắp chân bị đau nhức, phù chân… Ngoài ra còn có thể dẫn đến những biến chứng khó chữa như chàm da, loét chân, chảy máu, giãn lớn những tĩnh mạch nông…
Theo thống kê, bệnh giãn tính mạch chân ở người trên 30 tuổi là 20-25% ở phụ nữ, nam giới thì từ 10-15%, đặc biệt có một số quốc gia tỷ lệ mắc bệnh lên đến 10% dân số, điều đáng la ngại ở đây là do lối sống hiện đại ngày nay nên tuổi mắc bệnh ngày càng được trẻ hóa, bệnh ngày xuất hiện càng nhiều ở người dưới tuổi 20.
Người bị giãn tĩnh mạch chân có nên tập thể dục, thể thao?
Theo nhiều chuyên gia sức khỏe, tập thể dục thường xuyên là một trong những cách để điều trị và phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch, bởi nó sẽ làm tăng lưu lượng máu và săn chắc cơ vùng đùi, cơ vùng cẳng chân.
Những bài tập thể dục nhẹ nhàng đa số thích hợp với bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch, nhưng các môn thể thao thì cần phải chọn lựa. Không phải bài tập nào cũng phù hợp cho căn bệnh này bởi có nhiều môn thể thao yêu cầu vận động chân nhiều, với các tư thế khó sẽ chèn ép tĩnh mạch, không tốt cho quá trình hồi phục bệnh.
Những môn thể thao phù hợp cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch
– Đi bộ
Theo lời khuyen của những bác sĩ thì người bị suy giãn tính mạch nên đi bộ vì việc đi bộ sẽ giúp cho việc hồi lưu máu tĩnh mạch từ chân về tim được dễ dàng hơn và cũng làm giảm những triệu chứng lâm sàng.
Điều quan trọng nhất là giữ cho cổ chân được di động liên tục. Đối với những bệnh nhân bị cứng khớp cổ chân, việc đi bộ sẽ không có tác dụng, do đó cần tập vật lý trị liệu để di chuyển được cố chân.
Lưu ý: Nếu người mắc bệnh chưa có thói quen đi bộ thì nên bắt đầu từ từ và sau đó tăng dần thời lượng cũng như quãng đường đi. Giai đoạn đầu sẽ thấy khó chịu hoặc đau chân nhưng càng về sau thì vấn đề này sẽ được cải thiện.
– Tập Yoga
Một số người chưa hiểu biết sâu về yoga nên có suy nghĩ rằng: động tác yoga đòi hỏi căng cơ nhiều, dễ làm hệ thống tĩnh mạch bị ảnh hưởng. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng, bởi tuỳ thuộc vào thể trạng của mỗi người mà trong yoga có những tư thế và bài tập phù hợp, giúp bệnh nhân thuyên giảm các cơn đau và hỗ trợ bệnh nhân tăng cường sức khoẻ tổng quát.
Người bị bệnh giãn tĩnh mạch có thể thực hiện các động tác như đạp xe trên không, xoay cổ chân, gác chân lên tường, nâng chân phía ngang hông, nâng chân vuông góc… Những bài tập này khá dễ dàng, bạn có thể tự tập ở nhà với cường độ nhẹ nhàng để làm giảm các cơn đau do giãn tĩnh mạch gây ra.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/
Suy giãn tĩnh mạch là gì?
Suy giãn tĩnh mạch chân hay suy giãn tĩnh mạch chi dưới là căn bệnh phản ánh sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch nằm ở vùng chân, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại và gây ra những biến đổi về huyết động cùng sự biến dạng tổ chức mô xung quanh. Chúng gây nên những triệu chứng như mỏi chân, nặng chân, chuột rút về đêm, bắp chân bị đau nhức, phù chân… Ngoài ra còn có thể dẫn đến những biến chứng khó chữa như chàm da, loét chân, chảy máu, giãn lớn những tĩnh mạch nông…
Theo thống kê, bệnh giãn tính mạch chân ở người trên 30 tuổi là 20-25% ở phụ nữ, nam giới thì từ 10-15%, đặc biệt có một số quốc gia tỷ lệ mắc bệnh lên đến 10% dân số, điều đáng la ngại ở đây là do lối sống hiện đại ngày nay nên tuổi mắc bệnh ngày càng được trẻ hóa, bệnh ngày xuất hiện càng nhiều ở người dưới tuổi 20.
Người bị giãn tĩnh mạch chân có nên tập thể dục, thể thao?
Theo nhiều chuyên gia sức khỏe, tập thể dục thường xuyên là một trong những cách để điều trị và phòng ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch, bởi nó sẽ làm tăng lưu lượng máu và săn chắc cơ vùng đùi, cơ vùng cẳng chân.
Những bài tập thể dục nhẹ nhàng đa số thích hợp với bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch, nhưng các môn thể thao thì cần phải chọn lựa. Không phải bài tập nào cũng phù hợp cho căn bệnh này bởi có nhiều môn thể thao yêu cầu vận động chân nhiều, với các tư thế khó sẽ chèn ép tĩnh mạch, không tốt cho quá trình hồi phục bệnh.
Những môn thể thao phù hợp cho bệnh nhân giãn tĩnh mạch
– Đi bộ
Theo lời khuyen của những bác sĩ thì người bị suy giãn tính mạch nên đi bộ vì việc đi bộ sẽ giúp cho việc hồi lưu máu tĩnh mạch từ chân về tim được dễ dàng hơn và cũng làm giảm những triệu chứng lâm sàng.
Điều quan trọng nhất là giữ cho cổ chân được di động liên tục. Đối với những bệnh nhân bị cứng khớp cổ chân, việc đi bộ sẽ không có tác dụng, do đó cần tập vật lý trị liệu để di chuyển được cố chân.
Lưu ý: Nếu người mắc bệnh chưa có thói quen đi bộ thì nên bắt đầu từ từ và sau đó tăng dần thời lượng cũng như quãng đường đi. Giai đoạn đầu sẽ thấy khó chịu hoặc đau chân nhưng càng về sau thì vấn đề này sẽ được cải thiện.
– Tập Yoga
Một số người chưa hiểu biết sâu về yoga nên có suy nghĩ rằng: động tác yoga đòi hỏi căng cơ nhiều, dễ làm hệ thống tĩnh mạch bị ảnh hưởng. Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng, bởi tuỳ thuộc vào thể trạng của mỗi người mà trong yoga có những tư thế và bài tập phù hợp, giúp bệnh nhân thuyên giảm các cơn đau và hỗ trợ bệnh nhân tăng cường sức khoẻ tổng quát.
Người bị bệnh giãn tĩnh mạch có thể thực hiện các động tác như đạp xe trên không, xoay cổ chân, gác chân lên tường, nâng chân phía ngang hông, nâng chân vuông góc… Những bài tập này khá dễ dàng, bạn có thể tự tập ở nhà với cường độ nhẹ nhàng để làm giảm các cơn đau do giãn tĩnh mạch gây ra.
Đâu là giải pháp nhận diện chỉ số xét nghiệm hiệu quả?
Sau mỗi lần khám sức khỏe, chúng ta thường gặp khó khăn trong việc hiểu rõ về chỉ số nào đó trên giấy xét nghiệm, từ đó chưa có phương án điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý. Nhận thấy thực trạng đó, ứng dụng Dr.ViVi đã được ra đời để hỗ trợ người dùng hiểu được các kết quả xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu bằng cách chụp lại giấy kết quả xét nghiệm bằng điện thoại.
Ứng dụng Dr.ViVi do đội ngũ phát triển của Công ty TNHH MTV My Health kết hợp với Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA thuộc Đại học Bác Khoa và Viện phát triển y dược Công Nghệ Cao hoàn thành.
Đáng chú ý, kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (ORC) đều do chính đội ngũ phát minh của Viện Nghiên cứu Quốc tế MICA tự nghiên cứu và phát triển. Trong tương lai, Viện nghiên cứu này kỳ vọng ứng dụng được nhận dạng chữ viết tay (ICR). Đây đều là những kỹ thuật hàng đầu thế giới.
Mọi chi tiết xin liên hệ: 024 66885102
Website: https://myhealth.com.vn/